Nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam (Trang 29 - 32)

2.3 .Mối quan hệ giữa nhu cầu và mức độ thỏa mãn với lòng trung thành của nhân viên

2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm về lòng trung thành của nhân viên

2.4.1. Nghiên cứu trong nước

Nguyễn Văn Thành (2017) với nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành với doanh nghiệp của nhân viên tại các doanh nghiệp tư nhân tại Hà Nôi”, đã xây dựng mô hình nghiên cứu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành với doanh nghiệp của nhân viên đối doanh nghiệp bao gờm 4 ́u tố: chính sách lương thưởng, phong cách lãnh đạo, môi trường làm việc, cơ hôi đào tạo thăng tiến. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu bằng thống kê mô tả với số liệu sơ cấp được tiến hành với 600 nhân viên tại 5 doanh nghiệp tư nhân tại Hà Nôi. Số liệu sơ cấp được tác giả phân tích thơng qua phần mềm SPSS 23.0, kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố “cơ hôi đào tạo thăng tiến” có ảnh hưởng lớn nhất tới lòng trung thành với doanh nghiệp của nhân viên với hệ số là 0,273, yếu tố có tác đơng lớn thứ hai là “chính sách lương thưởng” với hệ số là 0,251. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra hàm ý chính sách để tăng khả năng lòng trung thành của nhân viên tại doanh nghiệp: cải thiện môi trường làm việc, nâng cấp cơ sở vật chất và thay đổi chính sách lương thưởng.

Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2009) đã ứng dụng thang đo ý thức lòng trung thành với doanh nghiệp - OCQ (Mowday và công sự, 1979) đo lường mức đơ lịng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp bao gồm 15 biến quan sát. Kết quả

khác biệt trong các kiểm định trước đây cho thấy OCQ có thể là thang đo chỉ có môt thành phần đồng nhất, có thể gồm hai thành phần, hoặc có thể có ba thành phần. Theo đánh giá của các chuyên gia, ba thành phần được điều chỉnh của thang đo ý thức lòng trung thành đối với doanh nghiệp của Mowday và cơng sự (1979): lịng trung thành; sự nỗ lực cố gắng; và lịng tự hào, u mến doanh nghiệp chính là điều mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ở Việt Nam mong đợi từ nhân viên của họ. Thành phần nỗ lực cố gắng ban đầu chỉ có môt biến quan sát, thông qua thảo luận nhóm, được bổ sung thêm 4 biến quan sát. Các biến quan sát nghịch đảo (reversed coding) được đổi lại thành biến thuận. Kết quả nghiên cứu cho thấy ba thang đo OCQ điều chỉnh gồm có 3 thành phần: ý thức nỗ lực cố gắng; lòng trung thành; và lòng tự hào, yêu mến về doanh nghiệp với 9 biến quan sát có giá trị và phù hợp trong điều kiện nghiên cứu của Việt Nam.

Trần Thị Hằng (2017) với nghiên cứu “Đánh giá yếu tố tác đơng đến lịng trung thành với doanh nghiệp của nhân viên tại Tập đoàn điện lực EVN”, từ những lý luận chung về lịng trung thành với doanh nghiệp của người lao đơng, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, khảo sát 370 nhân viên trong khoảng thời gian từ tháng 4/2017 đến tháng 8/2017 bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, các số liệu sơ cấp được tác giả tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 23.0 để đánh giá sự tác đơng của từng ́u tố đến lịng trung thành với doanh nghiệp của nhân viên tại Tập đồn điện lực EVN. Mơ hình nghiên cứu của tác giả gờm 4 biến ảnh hưởng tới lịng trung thành với doanh nghiệp nhân viên đó là: Chính sách đãi ngơ; Chính sách đào tao thăng tiến trong cơng việc; Môi trường làm việc; Văn hóa doanh nghiệp. Tác giả sử dụng hồi qui đa biến để đánh giá mơ hình hời qui về lịng trung thành với doanh nghiệp thu được kết quả, trong 4 biến quan sát ảnh hưởng đến lòng trung thành với doanh nghiệp nhân viên tại doanh nghiệp thì biến “Môi trường làm việc” là có ảnh hưởng lớn nhất tới lòng trung thành với doanh nghiệp của nhân viên tại Tập đoàn điện lực EVN với mức đô ảnh hưởng là 0,251. Biến có đô ảnh hưởng lớn thứ hai là Chính sách đãi ngơ với mức đơ ảnh hưởng là 0,237, Chính sách đào tao thăng tiến trong công việc và Văn hóa doanh nghiệp có mức đô ảnh hưởng là 0,195 và 0,178.

Từ đó tác giả đề ra mơt số giải pháp nhằm tăng mức lịng trung thành của nhân viên tại Tập đoàn điện lực EVN. Luận án đã nghiên cứu tổng quát việc về lòng trung thành với doanh nghiệp của nhân viên đối tại Tập đoàn điện lực EVN. Tuy nhiên trong Luận án của tác giả chưa đánh giá được các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến lòng trung thành với doanh nghiệp của nhân viên.

Nguyễn Thị Hoa (2019) với nghiên cứu “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành với doanh nghiệp của người lao đông tại Tổng Công ty Sữa Việt Nam”, đã trình bày những lý luận chung về lòng trung thành với doanh nghiệp của người lao đông với doanh nghiệp, tác giả cũng đưa ra môt số vấn đề lý luận cụ thể về xác định yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành với doanh nghiệp của người lao đông bao gồm 5 yếu tố: Văn hóa doanh nghiệp, lãnh đạo, chính sách lương thưởng, mơi trường làm việc, cơ hôi đào tạo thăng tiến. Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp từ tháng 04/2019 đến 06/2019 với 260 mẫu nghiên cứu thông qua việc phát phiếu hỏi tới các nhân viên tại Tổng Công ty Sữa Việt Nam. Số liệu sơ cấp được tác giả đánh giá thông qua phần mềm SPSS 23.0, kết quả hồi qui đa biến cho thấy trong 5 biến ảnh hưởng đến lòng trung thành với doanh nghiệp thì biến “lãnh đạo” có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp theo là biến “cơ hôi đào tạo thăng tiến” có ảnh hưởng lớn thứ hai, biến ảnh hưởng lớn thứ ba là văn hóa doanh nghiệp. Tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm phát triển tăng lòng trung thành của nhân viên nhân viên viên tại Tổng Công ty Sữa Việt Nam: Đẩy mạnh phong cách lãnh đạo, Tăng cường chính sách lương thưởng, tạo môi trường làm việc thoải mái và không ngừng nâng cao văn hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên trong Luận án của tác giả có hạn chế, đó là chưa đánh giá sự khác biệc của các đối tượng nhân viên khảo sát tới lòng trung thành với doanh nghiệp của người lao đông tại Tổng Công ty Sữa Việt Nam.

Nguyễn Hà Lê (2018) với nghiên cứu “Mức đô ảnh hưởng đến lòng trung thành với doanh nghiệp của nhân viên đối tại các doanh nghiệp liên doanh quốc tế”, đã trình bày những lý luận chung về việc lòng trung thành với doanh nghiệp của người lao đông. Tác giả đã đi sâu đánh giá mức đơ ảnh hưởng đến lịng trung thành với doanh nghiệp của của người lao đông tại Các Doanh nghiệp liên doanh quốc tế thông qua

việc xây dựng và đánh giá mô hình với 6 biến quan sát: Mơi trường làm việc, Chính sách lương, Chính sách khen thưởng, phong cách lãnh đạo, cơ hôi đào tạo thăng tiến, văn hóa doanh nghiệp. Tác giả sử dụng phiếu khảo sát với mẫu nghiên cứu là 185 nhân viên tại 3 doanh nghiệp quốc tế tại Việt Nam, số liệu sơ cấp được lấy trong khoảng thời gian tháng 05/2018 đến 06/2018. Số liệu sơ cấp được tác giả đánh giá thông qua phần mềm SPSS 23.0, kết quả hồi qui đa biến cho thấy trong 6 biến ảnh hưởng đến lòng trung thành với doanh nghiệp thì biến “Phong cách lãnh đạo” có ảnh hưởng lớn nhất với hệ số 0,283, tiếp theo là biến “cơ hôi đào tạo thăng tiến” có ảnh hưởng lớn thứ hai với hệ số 0,281, biến ảnh hưởng lớn thứ ba là văn hóa doanh nghiệp với hệ số là 0,196. Tác giả đã đề xuất hàm ý chính sách nhằm tăng lịng trung thành nhân viên với Các Doanh nghiệp liên doanh quốc tế: tăng cường phong cách lãnh đạo, tạo cơ hôi điều kiện thăng tiến. Tuy nhiên trong Luận án của tác giả có hạn chế, đó là chưa đánh giá sự khác biệc của các đối tượng nhân viên khảo sát tới lòng trung thành với doanh nghiệp, chưa đánh giá được sự khác biệt của người lao đông tại Các Doanh nghiệp liên doanh quốc tế khác nhau.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty TNHH Esprinta Việt Nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w