Ch−ơng 2 : Các thiết bị cơ bản của hệ thống tự động
2.3. Thiết bị chấp hành
Các thiết bị chấp hành là bộ phận để thực hiện hoạt động nào đó d−ới tác động của tín hiệu phát ra từ thiết bị điều khiển. Hoạt động đó có thể là một tác động vật lý, cũng có thể là một q trình nào đó.
2.3.1. Xi lanh thuỷ lực, khí nén
Các xi lanh thực hiện các chuyển động thẳng qua lại. Xi lanh khí nén đ−ợc sử dụng rất rộng rãi bởi vì trong nhà máy có nguồn khí nén tập trung và đ−ờng ống dẫn khí nén đi khắp nơi. Trạm khí ép tập trung làm việc ở áp suất từ (80-100) psi (551,581- 689,476) kPa. Trên hình 2-22 là thí dụ về ứng dụng xi lanh khí nén trong hệ thống sản xuất có robot. Khi quá trình sản xuất cần lực đến 200 pound (889 N) ng−ời ta sử dụng thuỷ lực. áp suất thuỷ lực có thể đạt 2000 psi (13789520 Pa).
Hình 2-22. ứng dụng xi lanh khí nén để dẫn động tay robot trong hệ thống sản
Hình 2-23. Xi lanh thuỷ lực hành trình kép một đầu trục.
1. Xi lanh; 2. Cán xi lanh; 3. Đ−ờng dẫn dầu; 4. Pittông; 5, 7. Joăng bịt kín; 6. Lị xo;
Xi lanh thuỷ lực gồm có xi lanh hành trình đơn và xi lanh hành trình kép. Xi lanh hành trình đơn chỉ có một đ−ờng dẫn dầu vào buồng dầu (hình 2-23a). Hành trình trở về do lị xo hoặc tự trọng của pittơng thực hiện. Xi lanh hành trình kép có hai loại: loại một đầu trục (hình 2-23b) và hai đầu trục (hình 2-23c) tuỳ theo chức năng làm việc. Các loại xi lanh này có hai đ−ờng dầu dẫn vào hai buồng của xi lanh. Xi lanh hành trình kép hai đầu trục có lực đẩy và lực kéo nh− nhau. Trên hình 2-24 là một thí dụ về xi lanh thủy lực hành trình kép, một đầu trục sử dụng nhiều trong sản xuất cơng nghiệp.
Hình 2-24. Xi lanh thuỷ lực hành trình kép một đầu trục. 2.3.2. Cuộn hút (solenoids)
Với chuyển động thẳng ngắn, nhanh, êm dịu và lực nhỏ thì trong hệ thống tự động sử dụng cuộn hút (solenoid). Nguyên lý hoạt động của cuộn hút dựa trên khả năng tạo ra một từ tr−ờng hút lõi thép trong cuộn dây khi cho dòng điện đi qua. Khi mất điện lõi thép trở về vị trí ban đầu nhờ lị xo. Chuyển động của lõi thép khác với chuyển động của pittơng là rất khó điều khiển. Nh−ng điều ấy không quan trọng.
Một trong những ứng dụng của các cuộn hút đ−ợc sử dụng rộng rãi để điều khiển van thuỷ lực, khí nén nhằm thay đổi chiều chuyển động của chúng. 2.3.3. Rơ-le
Một trong những ứng dụng rộng rãi của cuộn hút là để đóng ngắt mạch điện. Mạch đóng ngắt hoạt động với điện áp thấp, dịng điện nhỏ hơn rất nhiều so với mạch động lực. Trên hình 2-25 là sơ đồ ứng dụng rơ-le để đóng ngắt hai đèn. Các rơ-le dùng nguồn điện áp một chiều, cịn các đền dùng điện áp 220VAC.Các rơ-le có thể nối song song (hình 2-25a) và nối tiếp (hình 2-25b).
Hình 2-25. Sơ đồ điều khiển sử dụng rơ-le
2.4. Thiết bị dẫn động
2.4.1. Động cơ
a. Động cơ điện một chiều
Stator cố định với các cuộn dây có dịng điện cảm hoặc dùng nam châm
−
vĩnh cữu. Phần nầy còn đ ợc gọi là phần cảm. Phần cảm tạo nên từ thông trong khe hở khơng khí.
Rotor với các thanh dẫn. Khi có dịng điện một chiều chạy qua và với dịng từ thơng xác định, roto sẽ quay. Phần nầy gọi là phần ứng.
Tuỳ cách đấu dây giữa phần cảm so với phần ứng, ta có những loại động cơ điện một chiều khác nhau :
- Động cơ kích từ nối tiếp (hình 2-26a). - Động cơ kích từ song song (hình 2-26b). - Động cơ kích từ hổn hợp (hình 2-26c).
a) b) c) Hình 2-26. Sơ đồ các loại động cơ điện một chiều
Các thông số chủ yếu quyết định tính năng làm việc của động cơ điện một chiều là :
U - Điện áp cung cấp cho phần ứng; I - C ờng độ dòng điện của phần ứng; − r - Điện trở trong của phần ứng;
Φ - Từ thông;
E - Sức phản điện động phần ứng.
Các quan hệ cơ bản của động cơ điện một chiều là : Φ
= − =U Ir kn
E
Trong đó k là hệ số phụ thuộc vào đặc tính của dây cuốn và số thanh dẫn của phần ứng.
Số vòng quay của động cơ điện một chiều: Φ − = k Ir U n −
Mômen động C xác định từ ph ơng trình cân bằng cơng suất :
π πnC C k I EI = Φ ⇒ =2 2 Hay:
- Thay đổi từ thông Φ, thông qua việc điều chỉnh điện áp dịng kích từ.
−
Trong tr ờng hợp giữ nguyên điện áp phần ứng U, tăng tốc độ từ 0 đến tốc độ định mức, thì cơng suất khơng đổi cịn momen giảm theo tốc độ.
- Điều chỉnh điện áp phần ứng. Trong tr ờng hợp từ thông không đổi, − khi tăng tốc độ từ 0 đến tốc độ định mức thì mơmen sẽ khơng đổi, cịn cơng suất tăng theo tốc độ.
Muốn đảo chiều quay của động cơ điện một chiều cần thay đổi hoặc chiều của từ thông (tức chiều của dịng điện kích từ) hoặc thay đổi chiều dòng điện phần ứng.
b. Động cơ điện xoay chiều
Ta th−ờng gặp các động cơ không đồng bộ đi kèm một hệ thống biến đổi tần số (biến tần) để điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều. Hệ thống này ngày càng đ−ợc hồn thiện khơng kém gì đặc tính của các động cơ điện một chiều. Ưu điểm nổi bật của động cơ xoay chiều là không dùng đảo mạch (chổi than) nên làm việc tin cậy, bảo d−ỡng dễ dàng, tuổi thọ cao.
c. Các động cơ thuỷ lực
Động cơ thuỷ lực đ−ợc −a dùng trong giai đoạn phát triển ban đầu của máy điều khiển số (CNC), ngày nay chúng khơng cịn đ−ợc sử dụng nhiều nữa. Ưu điểm nổi bật của các động cơ thuỷ lực gắn liền với việc dùng hệ thống van séc-vo, nhờ vậy đ−a ra đ−ợc đ−ờng đặc tính tối −u “mơ men/vận tốc”. Mô men cực đại đạt đ−ợc khi vận tốc bằng 0, còn để quay nhanh chúng cần có một hộp số tăng tốc.
2.4.2. Động cơ b−ớc
Động cơ b−ớc đ−ợc cói loại động cơ điện khơng dùng bộ chuyển mạch. Cụ thể, các mấu trong động cơ b−ớc là stator và rotor là nam châm vĩnh cửu, hoặc trong tr−ờng hợp của động cơ biến trở từ, nó là những khối răng làm bằng vật liệu nhẹ có từ tính. Tất cả các mạch đảo phải đ−ợc điều khiển bên ngoài bởi bộ điều khiển, và đặc biệt, các động cơ và bộ điều khiển đ−ợc thiết kế để động cơ có thể giữ nguyên bất kỳ vị trí cố định nào. Hầu hết các động cơ b−ơc có thể chuyển động ở tần số âm thanh, cho phép chúng quay khá nhanh, ộng và dừng lại ở vị trí bất kỳ.
Động cơ b−ớc có thể sử dụng trong hệ thống điều khiển vòng hở đơn giản; những hệ thống này đảm bảo cho hệ thống điều khiển gia tốc với tải trọng tĩnh; nh−ng khi tải trọng thay đổi hoặc điều khiển ở gia tốc lớn ng−ời ta vẫn dùng hệ điều khiển vịng kín với động cơ b−ớc.
Nếu một động cơ b−ớc trong hệ thống điều khiển hở quá tải, tất cả các giá trị về vị trí của động cơ đều bị mất và hệ thống phải nhận diện lại. Động cơ servo thì khơng xảy ra vấn đề này.
Động cơ b−ớc đ−ợc chia làm hai loại: nam châm vĩnh cửu và biến trở từ (cũng có loại hỗn hợp nh−ng khơng q khác biệt so với động cơ nam châm vĩnh cửu). Nếu mất đi nhãn trên động cơ chúng ta cũng có thể phân biệt hai loại động cơ này bằng cảm giác mà không cần cấp điện cho chúng. Động cơ nam châm vĩnh cửu d−ờng nh− có các nấc khi xoay nhẹ rotor của chúng, trong khi động cơ biến trở từ thì xoay tự do (mặc dù cũng cảm thấy có nấc nhẹ bởi sự giảm từ tính trong rotor). Chúng ta cũng có thể phân biệt hai loại động cơ này bằng ôm kế. Động cơ biến trở từ th−ờng có ba mấu với một dây chung, trong khi đó động cơ nam châm vĩnh cử th−ờng có hai mấu phân biệt, có hoặc khơng có nút trung tâm. Nút trung tâm chỉ có trong động cơ nam châm vĩnh cửu đơn cực.
Động cơ b−ớc nam châm vĩnh cử có thể quay từ 1,8 đến 0,72 độ một b−ớc. Tuy vậy với một bộ điều khiển tốt cũng có thể cho động cơ quay với 1/2 b−ơc hoặc nhỏ hơn gọi là vi b−ớc.
a. Động cơ biến trở từ
Nếu động cơ có ba cuộn dây, đ−ợc nối với nhau nh− trên hình 2-27, với một đầu dây chung C thì đó chắc chắn là một động cơ biến trở từ. Khi sử dụng đầu dây chung C nối với cực d−ơng của nguồn và các cuộn dây đ−ợc kích thích theo thứ tự liên tục. Khi cuộn dây 1 đ−ợc cấp điện, răng X của rotor bị hút vào cực 1. Nếu cuộn 1 bị ngắt và cấp nguồn cho cuộn 2 thì rotor sẽ quay 300 theo chiều kim đồng hồ và răng Y sẽ bị hút vào cực 2. Nếu cứ luân phiên cấp điện cho ba cuộn dây thì rotor sẽ quay liên tục.
Hình 2-27. Động cơ b−ớc biến trở từ
b. Động cơ đơn cực
Động cơ đơn cực, cả loại nam châm vĩnh cử và hỗn hợp, với 5, 5 hoặc 8 đầu dây đ−ợc cuốn nh− trên hình 2-28 với một đầu nối trung tâm trên các cuộn
dây. Khi dùng các đầu nối trung tâm gắn với cực d−ơng của nguồn, hai đầu còn lại lần l−ợt nối với đất để đảo chiều từ tr−ờng đ−ợc tạo bởi cuộn đó.
Hình 2-28. Động cơ b−ớc đơn cực
Mấu 1 nằm ở cực trên và d−ới của stator, còn mấu 2 nằm ở hai cực bên phải và bên trái động cơ. Rotor là một nam châm vĩnh cử với 6 cực, 3 Nam, 3 Bắc xếp xen kẽ trên vòng trịn.
Động cơ thể hiện trên hình 2-28 có 300/b−ớc, nh−ng cũng có loại khác có b−ớc nhỏ hơn và đạt đến 0,720/ b−ớc.
Dòng điện đi qua từ đầu trung tâm mấu 1 đến đầu a tạo ra cực Bắc trong stator trong khi đó cực cịn lại của stator là cực Nam. Nếu dòng điện ở mấu 1 bị ngắt và kích mấu 2, rotor sẽ quay 300 hay một b−ớc.
c. Động cơ hai cực
Đông cơ nam châm vĩnh cửu hoặc hỗn hợp hai cực (l−ỡng cực) có kết cấu cơ khí giống nh− động cơ đơn cực, nh−ng hai mấu của động cơ đ−ợc nối đơn giản hơn, khơng có đầu trung tâm. Vì vậy, bản thân động cơ thì đơn giản hơn, nh−ng mạch điều khiển để đảo cực mỗi cặp cực trong động cơ thì phức tạp hơn (hình 2-29). Mạch điều khiển cho động cơ đòi hỏi một mạch điều khiển cầu H cho mỗi mấu; điều này cho phép cực của nguồn đến mỗi đầu của mấu đ−ợc điều khiển độc lập.
Hình 2-29. Động cơ b−ớc hai cực
Để phân biệt động cơ nam châm vĩnh cử hai cực với động cơ bốn dây biến trở từ, ta đo điện trở giữa các cặp dây. Chú ý là một vài động cơ nam châm vĩnh cử có bốn mấu độc lập đ−ợc xếp thành hai bộ. Trong mỗi bộ, nếu hai mấu đ−ợc xếp nối tiếp với nhau thì đó là động cơ hai cực điện thế cao. Nếu chúng
đ−ợc nối song song thì đó là động cơ hai cực điện thế thấp. Nếu chúng đ−ợc nối tiếp với một đầu trung tâm thì dùng nh− động cơ đơn cực điện thế thấp.
d. Động cơ nhiều pha
Hình 2-30. Động cơ b−ớc nhiều pha
Một bộ phận động cơ b−ớc khơng phổ biến nh− các loại trên, đó là động cơ nam châm vĩnh cửu mà các cuộn dây đ−ợc quấn nối tiếp thành một vịng kín, gọi là động cơ nhiều pha (hình 2-30). Thiết kế phổ biến nhất của loại này sử dụng dây nối 3 pha và 5 pha. Bộ điều khiển cần 1/2 cầu H cho mỗi đầu ra của động cơ, nh−ng những động cơ này có thể cung cấp momen xoắn lớn hơn so với loại động cơ b−ớc cùng kích th−ớc. Một vài động cơ 5 pha có thể xử lý b−ớc đến 0,720/b−ớc (500 b−ớc/vịng).
−
Các thơng số chủ yếu của động cơ b ớc: - Góc quay :
−
Động cơ b ớc quay một góc xác định ứng với mỗi xung kích thích. Góc
−
b ớc θ càng nhỏ thì độ phân giải vị trí càng cao. Số b ớc s là một thông số quan − trọng : θ 0 360 = s - Tốc độ quay và tần số xung : − −
Tốc độ quay của động cơ b ớc phụ thuộc vào số b ớc trong một giây. Đối với hầu hết các động cơ b ớc, số xung cấp cho động cơ bằng số b ớc (tính − − theo phút) nên tốc độ có thể tính theo tần số xung f. Tốc độ quay của động cơ
−
b ớc tính theo cơng thức sau :
s f n=60 Trong đó: f - tần số xung, b ớc/phút. − s - số b−ớc trong một vòng qauy.
−
Ngồi ra cịn các thông số quan trọng khác nh độ chính xác vị trí, momen và quán tính của động cơ...
Động cơ b−ớc có khuyếch đại thuỷ lực.
Trong tr−ờng hợp này động cơ b−ớc đóng vai trị dẫn động điều khiển một động cơ thuỷ lực công suất lớn. Bản thân động cơ b−ớc chạy điện thuần tuý có cơng suất nhỏ và thiết kế hoạt động trong vùng tần số (16 ữ 18)KHz. Các hệ thống động cơ b−ớc có khuyếch đại mơmen bằng thuỷ lực th−ờng đ−ợc dùng trong các máy CNC hạng nặng nh−ng vì lý do giá thành cao và những vấn đề có liên quan quan đến sử dụng hệ thống thuỷ lực nên ngày một hiếm thấy hơn các tr−ờng hợp áp dụng.