Nam Thịnh Vượng những năm gần đây
Đồng hành với chiến lược đổi mới chung của đất nước, VP Bank trong những năm gần đây cũng đã chuyển đổi sang nhiều lĩnh vực của nền kinh tế và ngành nghề, tập trung nhiều hơn vào khu vực ngồi quốc doanh, trong đó phần lớn là các khách hàng doanh nghiệp. Mục đích khơng chỉ là khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển trong nền kinh tế thị trường, đầu tư mở rộng quy mô và chiều sâu các dự án đầu tư, điều hành phương án sản xuất kinh doanh mà còn giúp Ngân hàng chia sẻ rủi ro, mở rộng phạm vi hoạt động và củng cố cạnh tranh.
Bảng 2.3: Tình hình cho vay vốn khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2020 so với 2019 2021 so với 2020 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)
Doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp 244 438 357 194 79 -81 -18.49 Tỉ trọng doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp Tổng DS 58 51 46 Dư nợ cuối kỳ 419 843 773 424 101 -70 -8.3
Năm 2019, đã đạt doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp là 244 nghìn tỷ đồng nhưng lại tăng lên 80% năm 2020 (438 nghìn tỷ đồng) và giảm 19% năm 2021 (357 nghìn tỷ đồng). Trong đó, tỉ trọng doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp là 58% năm 2019 và chạm mốc 46% vào năm 2021. Nguyên nhân là vì thực hiện chủ trương của VP Bank hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng. Tính đến 2020, có mức tăng trưởng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, thể hiện ở dư nợ đạt 438 nghìn tỷ đồng, tăng 44% so với cuối kỳ năm 2019. Sở dĩ dư nợ tăng cao như vậy một phần vì dư nợ vào 2019 quy mơ nhỏ, chỉ đạt 419 nghìn tỷ. Sang đến 2021, vì phải kìm bớt tốc độ tăng trưởng tín dụng và tuân theo hạn mức tăng trưởng tín dụng chung, dư nợ chững lại, chỉ tăng 2,7% so với thời điểm 2020 (đạt 843 nghìn tỷ đồng). Nguyên nhân vì doanh số cho vay giảm đi theo chủ trương đồng thời thu được nhiều nợ vào cuối năm . Tỉ trọng dư nợ tăng khá đều đặn qua các thời điểm xem xét và tới 31/12/2021 là 46%. Tuy còn phải xem xét nhiều chỉ tiêu và số liệu khác để có cái nhìn chính xác về hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp, song có thể khẳng định vị trí của doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng là khách hàng quan trọng với Ngân hàng và VP Bank đang ngày càng mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp.
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ xét theo thời hạn khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng
Chỉ tiêu 2019 2020 2021
2020 so với 2019 2021 so với 2020 Tuyệt đối Tương đối
(%) Tuyệt đối
Tương đối (%) Doanh số cho vay 244 438 357 194 80 -81 -19
- Ngắn hạnh 208 350 297 142 68 -53 -15 - Trung hạn 29 57 46 28 96 -11 -19 - Dài hạn 7 31 14 24 343 -17 -55 Doanh số thu nợ 69 208 346 139 201 138 66 - Ngắn hạnh 55 197 322 142 258 125 63 - Trung hạn 14 11 20 -3 -21 9 82 - Dài hạn 4 4 100 Dư nợ cuối kỳ 175 405 416 230 131 11 2,7 - Ngắn hạnh 153 306 281 153 100 -25 -8,2 - Trung hạn 55 61 87 46 307 26 43 - Dài hạn 14 38 48 31 443 10 26
(Nguồn: Báo cáo kết quả tín dụng năm 2019-2021 tại VP Bank)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy: Đối với doanh số cho vay, tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay ngắn hạn tăng cao. Năm 2020 doamh số cho vay ngắn hạn đạt 350 nghìn tỷ đồng, tăng 68% so với năm 2019 (208 nghìn tỷ đồng) nhưng giảm nhẹ 15% vào năm 2021. Trong khi đó doanh số cho vay trung và dài hạn vẫn duy trì ở mức ổn định, tăng mạnh vào năm 2020 lần lượt là 57 nghìn tỷ đồng và 31 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó tình hình thu nợ tại cũng tương đối tốt, năm 2019 đối với doanh số thu nợ ngăn hạn thu được 55 nghìn tỷ đồng, tăng 258% vào năm 2020 (197 nghìn tỷ đồng) và năm 2021 thu nợ được 322 nghìn tỷ (tăng 63% so với năm 2020). Thu nợ trung và dài hạn ngày càng tăng là cơ sở mở rộng cho vay, nhất là vay trung và dài hạn, là tín hiệu đáng mừng cho một hoạt động tín dụng tốt. Ngân
hàng mới chỉ cho doanh nghiệp vay ngắn hạn là chủ yếu. Dư nợ cuối kì ngắn hạn chiếm 153 nghìn tỷ tại năm 2019, tăng 100% vào năm 2020 (306 nghìn tỷ đồng) nhưng lại giảm 8,2% vào năm 2021 (đạt 281 nghìn tỷ đồng). Trong khi đó dư nợ cuối kỳ trung và dài hạn cũng có dấu hiệu tăng giai đoạn 2019-2021 nhưng tăng ít và tăng chậm. Ngun nhân chính về sự biến động tình hình cho vay cũng như thu hồi nợ tại VP Bank là do chính sách kinh doanh của VP Bank giai đoạn này tập trung cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp và dành chi phí dự phịng cao nên dư nợ cuối kỳ có sự phân bổ khơng đồng đều.
Bảng 2. 5: Dư nợ đối với ngành nghề của khách hàng doanh nghiệp
Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng
Chỉ tiêu
2019 2020 2021 2020 so với 2019 2021 so với 2020 Số tiền Số tiền Số tiền Tuyệt
đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Xây dựng cơ bản 21 53 58 32 152 5 9 Thương mại dịch vụ 118 275 287 157 133 12 5 Sản xuất chế biến 11 28 31 17 155 3 11 Nhà hàng khách sạn 16 32 26 16 100 -6 -18 Khác 9 18 14 -5 -56 -3 -18 Tổng 175 405 416
(Nguồn: Tổng kết hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động tín dung 2019-2021 tại VP Bank)
Xét về ngành nghề, khách hàng doanh nghiệp của hiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, thương mại dịch vụ, sản xuất chế biến, nhà hàng khách sạn và một số lĩnh vực khác. Thương mại dịch vụ là ngành chiếm dư nợ rất cao, 69% ở thời điểm năm 2021 đạt 287 nghìn tỷ. Sau đó tới xây dựng cơ bản chiếm 14%, nhà hàng khách sạn chiếm 6% còn sản xuất chế biến chỉ chiếm 8% năm
2021. Tuy nhiên so với năm 2020 thì đã mở rộng cho vay hơn tới lĩnh vực chế biến sản xuất, tại 2020 dư nợ trong lĩnh vực sản xuất chế biến là 17 nghìn tỷ đồng, tăng 155% so với thời điểm trước đó là 2019. So với 2020 thì 2021 tăng trưởng dư nợ trong sản xuất chế biến có giảm xuống đạt 11% song về tỉ trọng đã tăng từ 7% lên 8% và đạt 31 nghìn tỷ. Xây dựng cơ bản chiếm tỉ trọng khá ổn định trong tổng dư nợ, nhưng về quy mô đến 2020 đã tăng 152% và 9 % vào 2021. Như vậy, thương mại dịch vụ là lĩnh vực VP Bank tập trung cho vay nhất, xây dựng cơ bản và sản xuất chế biến tuy đạt tốc độ tăng trưởng khá song vẫn chiếm một tỉ trọng nhỏ bé. Đây là sự mất cân đối trong lĩnh vực ngành nghề mà Ngân hàng cần điều chỉnh để chia sẻ rủi ro bảo đảm bảo an toàn và hướng đến tài trợ đa dạng hơn.
Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn năm 2019-2021 tại Ngân hàng VP Bank
Đơn vị: Nghìn tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
NQH của khách hàng doanh nghiệp 2,31 2,45 3 NQH tư nhân, hộ GĐ 2,52 1,76 1,8 Nợ chờ xử lý 0 0 0 Tổng dư NQH 4,83 4,21 4,8 Tỷ lệ NQH khách hàng DN/ Tổng dư nợ 47,83% 58,19% 62,5%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2019-2021 của VP Bank)
Năm 2019 tổng dư NQH là 4,83 nghìn tỷ đồng trong đó dư NQH của khách hàng doanh nghiệp chiếm 47,83% tổng dư nợ năm 2019. Tuy nhiên đến năm 2020 dư NQH khách hàng DN tăng lên chiếm 58,19% tổng dư NQH năm 2020 và sang năm 2021 tổng cộng nợ quá hạn là 4,8 tỷ đồng thì dư NQH khách hàng doanh nghiệp chiếm chiếm 62,5% trên tổng dư nợ. Qua đó cho thấy dư NQH của khách hàng doanh nghiệp tăng lên trên tổng dư NQH của Ngân hàng VP Bank giai đoạn
2019-2021 tương đối cao. Tuy nhiên cũng chưa thể khẳng định ngay chất lượng cho vay là thấp hay khơng vì cịn phụ thuộc vào tỷ lệ thu hồi nợ. Nợ quá hạn phát sinh từ hai đối tượng khách hàng là khách hàng doanh nghiệp và tư nhân, hộ gia đình. Song đây là nợ do chậm trả lãi, phát sinh vào các tháng cuối năm 2019-2021 và thực tế kiểm tra cho thấy khả năng thu hồi nợ cao. Tính đến tháng 12/2021 VP Bnak đã trích 1,7 nghìn tỷ đồng đưa vào quỹ dự phòng rủi ro nhưng chưa phải dùng đến, chưa phát sinh nợ khó địi. Đối với khách hàng doanh nghiệp trong tổng dư NQH là 4,8 nghìn tỷ đồng mà chiếm 3 nghìn tỷ đồng, chiếm 62,5% là một tỷ lệ tương đối cao. Tuy rủi ro tín dụng xét trên chỉ tiêu nợ quá hạn là đáng lo ngại vì tỷ lệ tương đối cao nguyên nhân do chậm trả lãi 100% song cũng cần chú ý để tiến hành thu nợ, hạn chế phát sinh thêm nợ quá hạn.