.1 Cơ cấu hoạt động của cơ cấu nâng 3D

Một phần của tài liệu THIẾT kế cầu TRỤC 1 dầm sức NÂNG 5 tấn (Trang 26 - 28)

1.1.2 Cơ cấu nâng

Các số liệu ban đầu :

Sức nâng Q = 5 tấn =50000N; khẩu độ dầm cầu L = 14 m; Chiều cao nâng: H = 8 m;

Vận tốc nâng vật: Vn = 12 m/ph;

Vận tốc di chuyển xe con: Vxmax = 25 m/ph; Vận tốc di chuyển cầu: Vcmax = 50 m/ph; Chế độ làm việc: trung bình;

Thời gian phục vụ: 5 năm.

1.1.3 Sơ đồ động học cơ cấu nâng

Hình 3.2: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu nâng1.Động cơ điện 1.Động cơ điện

2. Tang 3. Hộp số

- Dùng sơ đồ này với kiểu tang trùng với trục ra hộp giảm tốc, ta sẽ được kích thước chiều dài nhỏ gọn, đồng thời đảm bảo việc chế tạo từng cụm riêng, tháo lắp dễ dàng.

1.2. Tính tốn cơ cấu nâng

1.2.1 Chọn loại dây

Vì cơ cấu làm việc với động cơ điện, vận tốc cao, ta chọn cáp để làm dây cho cơ cấu là loại dây có nhiều ưu điểm hơn các loại dây khác như xích hàn, xích tấm và loại dây thơng dụng nhất trong ngành máy trục hiện nay.

Ta khơng chọn dây xích vì xích nặng hơn khoảng 10 lần so với cáp, xích có thể đứt đột ngột do chất lượng mối hàn kém (nếu là xích hàn).

Trong các kiểu kết cấu dây cáp thì kết cấu kiểu LK -P theo ГOCT 2588-55 có tiếp xúc đường giữa với các sợi thép các lớp kề nhau, làm việc lâu hỏng và

được sử dụng rộng rãi. Vật liệu chế tạo là các sợi thép có dưới hạn bền

1200÷2100(N/mm2). chọn cáp LK-O- 6x19+7x7 (theo trang II)

Loại cáp này LK, với 6 dánh, mỗi dánh 19 sợi có lớp sợ thép ngồi cùng như nhau, lỏi thép của dánh được bện từ 7 dánh, mỗi dánh 7 sợi thép

Với giới hạn bền các sợi thép trong khoảng 1600÷1800N/mm2.

Một phần của tài liệu THIẾT kế cầu TRỤC 1 dầm sức NÂNG 5 tấn (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w