Bánh xe và ray

Một phần của tài liệu THIẾT kế cầu TRỤC 1 dầm sức NÂNG 5 tấn (Trang 76 - 83)

Chọn loại bánh xe hình trụ có hai thành bên với các kích thước Dbx=300mm. Đường kính ngỗng trục lắp ổ d=70mm. Tra theo bảng 9-4[1] chiều rộng bánh xe là 105mm, chọn ray có chiều rộng mặt tiếp xúc là KP-80mm làm ray cho cầu lăn

Bánh xe được chế tạo bằng thép đúc 55Л và bề mặt được tôi đạt độ cứng HB = 300÷320

Kiểm tra bánh xe theo sức bền dập.

Tải trọng tác dụng lên bánh xe gồm có: Trọng lượng bản thân cầu Gc, tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe A khi xe lăn có vật nâng tại một bên cầu.

Hình 5. 2: Sơ đồ tính tải trọng 1 L l 1 G Pmax= PA = PD = 2 (Gx+Q). L 4 = 1 (4500 50000) 2  0,2 1 41200  34825N 2 2 4

Tải trọng nhỏ nhất tác dụng lên bánh xe A(và D) khi không có vật nâng tại đầu cầu bên phải

1 G L l 1 G Pmin(A,D) = 2 x L 4 x = 1 .4500. 2  0,2 41200  12325N 2 2 4

Tải trọng tương đương lên bánh xe theo công thức 3-65[1]. Pbx = .K

bx.Pmax

Trong đó: Kbx =1,2 hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu, bảng 3-12[1]

= hệ số tính đến sự thay đổi tải trọng, theo công thức 3-65a[1]

    1  2   (1     0,57 Q )3  Qo   Pbx  0,57.1,2.35280 24132

Như vậy bánh xe được làm bằng thép đúc có HB=300 ÷ 320 Kiểm tra ứng suất dập xác định theo công thức 2-67[1].

c

1

d  190. P

bx

trong đó:

Pbx:tải trọng tương đương tác dụng lên bánh xe.

b: là chiều rộng mặt ray tiếp xúc với bánh xe. r : là bán kính bánh xe. vậy : d  190. Px b b. r  190. 24132  446N / mm2 35.125 Hình 5. 3: Bánh xe di chuyển cầu

Ứng suất dập cho phép theo

bảng 2-19[1] có [δd] = 750N/mm2

Vậy kích thước bánh xe đã chọn đảm bảo hoạt động an toàn.

Hình 5.4: Sơ đồ động học của cơ cấu di chuyển cầu

1.2. Chọn động cơ điện

-Xác định lực cản chuyển động Wt=kt.W1+W2+W3.

Trong đó : kt là hệ cản do ma sát thành bánh vào ray theo bảng 3-6[1] kt = 2, 2. -Lực cản do ma sát tính theo công thức 3-40[1].

W1  (G0

Dbx

 (4500 50000). 2.0,8  0,015.70

 480N

Trong đó: μ=0,8 là hệ số ma sát lăn bảng 3-7[1] và f=0,015 là hệ số ma sát trượt bảng 3-8[1]

-Lực cản do độ dốc đường ray xác định theo công thức 3-41[1]. W2 = α(G0+Q) = 0,001(4500+50000) = 54,5 N

Trong đó :α = 0,001 là độ dốc đường ray xác định theo bảng 3-9[1]. -Tổng lực cản tỉnh chuyển động theo công thức 3-39[1]

Wt = kt.W1+W2+W3 = 2,2.480+54,5 = 1110N.

Công suất tĩnh yêu cầu đối với động cơ theo công thức 3-60[1].

Nt W

t .vx

60000.

dc

 60000.1,231110.50  0,75KW .

Tương ứng với chế độ làm việc của cơ cấu là trung bình CĐ25%, sơ bộ chọn động cơ điện.

Ký hiệu WANSHSIN

Công suất danh nghĩa: Ndn = 0,75Kw.

Tỷ số truyền: 14 Hệ số quá tải: M max  2,5 . M min Khối lượng: mdc=40Kg.

Hình 5.5: Động cơ điện Wanshsin

1.3. Tỷ số truyền chung

Số vòng quay của bánh xe:

nbxvx

.

Dbx

3,14.0,350  53v / ph

Tỷ số truyền chung cần có đối với bộ truyền.

ndc

x

bx

Một phần của tài liệu THIẾT kế cầu TRỤC 1 dầm sức NÂNG 5 tấn (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w