- Vùng dữ liệu: Đ−ợc sử dụng để cất các dữ liệu của ch−ơng trình bao gồm các kết quả các phép tính, hằng số đ− ợc định nghĩa trong
Q 0.0; 0.5 Động cơ băng tải 1,2 0.1 Động cơ ép
LD I0.5 STOP
NETWORK 12 //NHA EP VA KHOI DONG BANG TAI 2 // //
LD I0.3 R Q0.6, 1 R Q0.6, 1 S Q0.5, 1
NETWORK 13 //TAO TRE 5 GIAY // //
LD I0.3 TON T38, +50 TON T38, +50
NETWORK 14 //DUNG BANG TAI 2 VA KHOI DONG BANG TAI 1 // //
LD T38 R Q0.5, 1 R Q0.5, 1 S Q0.0, 1
NETWORK 15 //DUNG HE THONG // //
LD I0.5 STOP STOP
Chạy thử mô hình:
+ Mô hình đ−ợc chạy thử hoàn toàn tự động
+ Do thiết bị ngoại vi nên quá trình đếm không đ−ợc chính xác và sai lệch 5 ữ 7 xung đếm.
+ Bộ phận ép bằng động cơ một chiều trục vít, bộ phận đẩy động cơ dao cũng đ−ợc đảm bảo yêu cầu trong mô hình.
3.7. Kết luận ch−ơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu dây chuyền và sơ đồ thuật toán điều khiển của dây chuyền công nghệ sản xuất nhôm xây dựng là tiền đề để viết ch−ơng trình điều khiển. Muốn vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu và thiết kế các hệ thống cảm biến cho phù hợp với dây chuyền sản xuất. Đồng thời chúng tôi cũng đã tiến hành nghiên cứu phần cứng CPU224 và phần mềm Step7-Micro/Win32 của Simatic S7- 200 là thiết bị điều khiển quan trọng, có nhiều tính năng −u việt để điều khiển dây chuyền sản xuất trong các Nhà máy. Từ đó tôi đã tiến hành xây dựng mô hình cho quá trình tự động cắt nhôm. Ch−ơng trình đ−ợc chạy thành công trên môi tr−ờng Step7-Micro/Win32 và các module mở rộng của nó. Qua đây chúng ta cũng thấy đ−ợc giá trị to lớn và ý nghĩa của việc ứng dụng tự động hóa vào quá trình sản xuất Nhôm trong tiến trình phát triển công nghiệp.