Chạy thử các ch−ơng trình điều khiển

Một phần của tài liệu nghiên cứu và thiết kế mô hình điều khiển tự động quá trình cắt nhôm (Trang 40 - 42)

Để đảm bảo cấu trúc ch−ơng trình và các tham số đã cài đặt là chính xác tr−ớc khi đ−a vào hệ điều khiển, ta cần chạy thử ch−ơng trình điều khiển. Nếu có lỗi hoặc ch−a hợp lý thì sửa khi chạy ch−ơng trình điều khiển, tốt nhất ta nên ghép nối với đối t−ợng và hoàn chỉnh ch−ơng trình điều khiển.

3.1.7. Ngôn ngữ lập trình của Simatic S7 – 200 1. Cấu trúc ch−ơng trình của S7-200 1. Cấu trúc ch−ơng trình của S7-200

Có thể lập trình cho S7-200 bằng cách sử dụng một trong những phần mền sau đây:

- STEP 7-Micro/DOS - STEP 7-Micro.Win

Những phần mềm này đều có thể cài đặt đ−ợc trên các máy lập trình họ PG7xx và các máy tính PC (Person Computer).

Các ch−ơng trình cho S7-200 phải có cấu trúc bao gồm ch−ơng trình chính (main program) và sau đó đến các ch−ơng trình con và các ch−ơng trình xử lý ngắt đ−ợc chỉ ra sau đây:

- Ch−ơng trình chính đ−ợc kết thúc bằng lệnh kết thúc ch−ơng trình (MEND)

- Ch−ơng trình con là bộ phận của ch−ơng trình. Các ch−ơng trình con phải đ−ợc viết sau lệnh kết thúc ch−ơng trình chính, đó là lệnh MEND.

- Các ch−ơng trình xử lý ngắt là bộ phận của ch−ơng trình. Nếu cần sử dụng ch−ơng trình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc chính MEND.

Các ch−ơng trình con đ−ợc nhóm lại thành một nhóm ngay sau ch−ơng trình chính. Sau đó đến ngay các ch−ơng trình xử lý ngắt. Nh− vậy sẽ làm cho cấu trúc ch−ơng trình đ−ợc rõ ràng và thuận tiện hơn trong việc đọc ch−ơng trình sau này. Ta cũng có thể trộn lẫn các ch−ơng trình con với ch−ơng trình xử lý ngắt đằng sau ch−ơng trình chính.

Một phần của tài liệu nghiên cứu và thiết kế mô hình điều khiển tự động quá trình cắt nhôm (Trang 40 - 42)