3. Ưu điểm của việc ứng dụng PLC
3.1.2. Vai trò của PLC trong điều khiển tự động
Trong một hệ thống thiết bị điều khiển tự động, bộ điều khiển PLC đ−ợc coi nh− bộ não có khả năng điều hành toàn bộ hệ thống điều khiển. Với một ch−ơng trình ứng dụng điều khiển (l−u dữ trong bộ nhớ PLC) trong khâu chấp hành, PLC giám sát chặt chẽ, ổn định chính xác trạng thái của hệ thống qua tín hiệu của thiết bị đầu vào. Sau đó nó sẽ căn cứ trên ch−ơng trình Logic để xác định tiến trình hoạt động đồng thời truyền tín hiệu đến thiết bị đầu ra.
PLC có thể đ−ợc sử dụng để điều khiển những thao tác ứng dụng đơn giản, lặp đi lặp lại hoặc một vài thiết bị trong số chúng có thể đ−ợc nối mạng cùng với hệ thống điều khiển trung tâm hoặc những máy tính trung tâm thông qua một phần của mạng truyền dẫn, với mục đích để tổ hợp việc điều khiển một quá trình xử lý phức tạp.
Tr−ớc kia bộ PLC giá rất đắt 99USD với ít đầu vào/ra (I/O), khả năng hoạt động bị hạn chế và qui trình lập trình rất phức tạp. Vì những lý do đó mà nó chỉ đ−ợc dùng cho những máy và thiết bị đặc biệt có sự thay đổi thiết kế cần phải tiến hành ngay cả trong giai đoạn lập bảng nhiệm vụ và luận chứng.
Ngày nay, với những tiến bộ v−ợt bậc của điện tử và tin học đã đem lại hiệu năng cao, tối thiểu hoá kích th−ớc và chức năng xử lý quá trình nhiều hơn nh− các chức năng điều khiển chuyển động PID Analog, chúng đã mở ra thị tr−ờng mới cho PLC. Các phần cứng điều khiển hoặc các điều khiển dựa trên PC (Personal Computer) đ−ợc mở rộng với các tính năng thực.
Thị tr−ờng cho bộ điều khiển logic khả trình (PLC) trên toàn thế giới đang phát triển mạnh mẽ do các khu vực kinh tế tăng tr−ởng nhanh và sự mở rộng ứng dụng ra ngoài lĩnh vực sản xuất. Thuật ngữ PLC hiện nay không chỉ nằm gọn trong tính năng lập trình và điều khiển Logic. Các tính năng truyền thông, bộ nhớ dung l−ợng lớn, và các CPU tốc độ cao đã làm cho PLC trở thành phần tử TĐH thông dụng đáp ứng tất cả các ứng dụng thị tr−ờng PLC đang đ−ợc mở rộng trên mọi lĩnh vực.