Những nội dung chưa rõ: Không 5 Đánh giá tiêu chí: Đạt mức 2.

Một phần của tài liệu BC_DGN_MN_NAM_CAN_6c50c (Trang 31 - 38)

5. Đánh giá tiêu chí: Đạt mức 2. * Đánh giá chung:

- Đánh giá điểm mạnh:

Nhà trường có đủ cổng trường, biển tên trường và tường bao quanh tại các điểm trường theo quy định. Số lượng phòng học đảm bảo đủ phục vụ hoạt động dạy và học; diện tích khối phịng, diện tích sân trường đảm bảo cho các hoạt động giáo dục; co đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đáp ứng nhu cầu dạy và học.

- Đánh giá điểm yếu:

Điểm trường Hua Cần 1 chưa có hệ thống điện, tủ lưu mẫu thức ăn. Điểm trường Hua Png cịn sử dụng nhà cơng vụ làm bếp nấu ăn cho trẻ. Khối phịng hành chính - quản trị chưa đảm bảo theo Tiêu chuẩn quốc gia về yêu cầu thiết kế trường mầm non

- Kiến nghị đối với trường: Làm tốt việc tham mưu để Điểm trường Hua Cần 1 có đủ hệ thống điện và tủ lưu mẫu thức ăn.

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ trẻ

Mức 1:

a) Được thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh;

c) Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động đúng tiến độ.

Mức 2: Phối hợp có hiệu quả với nhà trường trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học và các hoạt động giáo dục; hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ trẻ.

Mức 3: Phối hợp có hiệu quả với nhà trường, xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1. Điểm mạnh

Đoàn đánh giá ngồi nhất trí với điểm mạnh: Ban đại diện cha mẹ trẻ được thành lập và hoạt động theo đúng Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Ban đại diện cha mẹ trẻ hoạt động tích cực, nhiệt tình, thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn và có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhà trường để thực hiện tốt các nội dung đã xây dựng trong kế hoạch theo đúng thời gian góp phần giúp nhà trường thực hiện hoàn thành các mục tiêu nhiệm vụ trong năm học.

2. Điểm yếu

Đoàn Đánh giá ngồi khơng nhất trí với điểm yếu: Khơng.

Theo Đồn điểm yếu của tiêu chí là: Tính chủ động trong cơng tác xây dựng kế hoạch của ban đại diện cha mẹ trẻ chưa cao. Công tác phối hợp với xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Ban đại diện chưa thực sự hiệu quả.

3. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Đoàn Đánh giá ngoài nhất trí với kế hoạch cải tiến chất lượng của nhà trường: Trong năm học 2021-2022 và những năm tiếp theo, nhà trường tiếp tục duy trì phát huy điểm mạnh đã đạt được, phối hợp chặt chẽ với Ban phụ huynh, các tổ chức xã hội, ban ngành đoàn thể trên địa bàn tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo quy định. Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục đối với cha mẹ trẻ em, vận động phụ huynh cho trẻ đến lớp. Ban Đại diện cha mẹ trẻ đổi mới hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú qua các cuộc họp phụ huynh lớp, nhà trường, họp bản, Zalo các nhóm, lớp để nâng cao hiệu quả chăm sóc ni dưỡng, giáo dục Tiếp tục thực hiện tốt công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ trẻ làm tốt công tác xây dựng kế hoạch hoạt động hằng năm và thực hiện các nhiệm vụ trong năm học, trong đó thực hiện tốt cơng tác tun truyền tới cha mẹ trẻ về các chính sách sau khi hết chế độ của Nhà nước, đổi mới các hoạt động giáo dục có sự tham gia của cha mẹ trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương, tham gia đóng góp nguyên vật liệu và làm đồ dùng đồ chơi tại các lớp, điểm trường, cách nuôi dạy con theo khoa học, quan tâm đến khẩu phần ăn, nâng cao dinh dưỡng, giảm tỷ lệ suy sinh dưỡng, thấp cịi ở trẻ...vận động các đồn thể, tổ chức, cá nhân trong công tác huy động các nguồn lực ủng hộ nhà trường xây dựng cảnh quan và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong năm học 2021-2022 và các năm học tiếp theo.

của Ban đại diện cha mẹ trẻ trong các năm học tiếp theo.

4. Những nội dung chưa rõ: Không. 5. Đánh giá tiêu chí: Đạt mức 2. 5. Đánh giá tiêu chí: Đạt mức 2.

Tiêu chí 4.2: Cơng tác tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường;

Mức 1:

a) Tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường;

b) Tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục, về mục tiêu, nội dung và kế hoạch giáo dục của nhà trường;

c) Huy động và sử dụng các nguồn lực hợp pháp của các tổ chức, cá nhân đúng quy định.

Mức 2:

a) Tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền để tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển;

b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân để tổ chức các hoạt động lễ hội, sự kiện theo kế hoạch, phù hợp với truyền thống của địa phương.

Mức 3: Tham mưu cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp có hiệu quả với các tổ chức, cá nhân xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục của địa phương.

1. Điểm mạnh

Đồn Đánh giá ngồi khơng nhất trí ý thứ nhất điểm mạnh của nhà trường là: Nhà trường có Ban đại diện cha mẹ trẻ theo đúng quy định, hoạt động đúng chức năng nhiệm vụ; xây dựng tốt mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Lý do: Nội dung khơng trong nội hàm của tiêu chí.

Đồn nhất trí ý thứ hai điểm mạnh là: Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để huy động và sử dụng các nguồn đóng góp, ủng hộ, tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân đúng theo quy định

Đoàn khơng nhất trí ý thứ ba điểm mạnh là: Xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hoá, giáo dục của địa phương. Lý do: Kiểm tra các minh chứng về hoạt động của cộng đồng diễn ra trong nhà trường chưa nhiều.

2. Điểm yếu

Đoàn Đánh giá ngồi khơng nhất trí với ý kiến tự đánh giá của nhà trường: Khơng. Lý do: Chưa có nhiều các hoạt động của cộng đồng trong khuôn viên nhà trường.

3. Kế hoạch cải tiến chất lượng

trường: Tiếp tục àm tốt công tác tham mưu cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và phối hợp với các tổ chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất tạo môi trường học tập tốt cho trẻ thực hiện các mục tiêu, nội dung Chương trình Giáo dục Mầm non và xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hoá, giáo dục của địa phương trong năm học 2021-2022 và các năm học tiếp theo.

Đồn khơng nhất trí nội dung: Tiếp tục phát huy vai trị, trách nhiệm của Ban đại diện cha mẹ trẻ trong thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường. Lý do: nội dung nằm ngồi quy định của tiêu chí 4.2.

4. Những nội dung chưa rõ: Khơng. 5. Đánh giá tiêu chí: Đạt Mức 3. 5. Đánh giá tiêu chí: Đạt Mức 3. * Đánh giá chung:

- Đánh giá điểm mạnh: Nhà trường thực hiện hiệu quả công tác tham mưu với cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương trong việc xây dựng và phát triển; huy động được nhiều nguồn lực hợp pháp của các tổ chức, cá nhân để sử dụng hiệu quả, đúng mục đích cho các hoạt động giáo dục.

- Đánh giá điểm yếu: Tính chủ động trong công tác xây dựng kế hoạch của ban đại diện cha mẹ trẻ chưa cao. Công tác phối hợp với xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Ban đại diện chưa thực sự hiệu quả.

- Kiến nghị đối với trường: Thực hiện tốt công tác phối hợp để Ban đại diện cha mẹ trẻ chủ động trong công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động.

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

Tiêu chí 5.1: Thực hiện Chương trình giáo dục mầm non

Mức 1:

a) Tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục mầm non theo kế hoạch; b) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành phù hợp quy định về chuyên môn của cơ quan quản lý giáo dục, với điều kiện nhà trường;

c) Định kỳ rà soát, đánh giá việc thực hiện Chương trình giáo dục mầm non và có điều chỉnh kịp thời, phù hợp.

Mức 2:

a) Tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục mầm non đảm bảo chất lượng;

b) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, phù hợp với văn hóa địa phương, đáp ứng khả năng và nhu cầu của trẻ.

Mức 3:

và Đào tạo ban hành trên cơ sở tham khảo chương trình giáo dục của các nước trong khu vực và thế giới đúng quy định, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn của trường, địa phương;

b) Hằng năm, tổng kết, đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục của nhà trường, từ đó điều chỉnh, cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.

1. Điểm mạnh

Đồn nhất trí với điểm mạnh của nhà trường đã xác định: Nhà trường chỉ đạo 100% các lớp xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, lựa chọn mục tiêu, nội dung phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, điều kiện, văn hóa của địa phương và khả năng nhận thức của trẻ từng độ tuổi. Hằng năm thực hiện rà soát, đánh giá việc thực hiện chương trình để đưa ra những điều chỉnh kịp thời sát với tình hình thực tế. Bước đầu áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến để tổ chức các hoạt động giáo dục, phát triển Chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, dạy trẻ theo hướng thực hành, trải nghiệm, khám phá, rèn kĩ năng sống cho trẻ.

2. Điểm yếu:

Nhất trí với điểm yếu nhà trường đã xác định: Việc phát triển Chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trên cơ sở tham khảo chương trình giáo dục của các nước tiên tiến và trong khu vực chỉ dừng lại ở mức cho trẻ tiếp cận làm quen và trên cơ sở tự học hỏi, tham khảo.

Theo Đoàn cần bổ sung thêm điểm yếu: Việc xây dựng kế hoạch trọng tâm cốt lõi nhưng chưa thực sự phù hợp thời điểm và diễn biến tình hình dịch Covid 19.

3. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Đồn chưa hồn tồn nhất trí với kế hoạch cải tiến chất lượng nhà trường đã xác định: Tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức cho đội ngũ tham gia tập huấn các chương trình giáo dục tiên tiến như: Steam, Montessori.... Nhà trường tiếp tục chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện theo Chương trình giáo dục mầm non, áp dụng các phương pháp dạy học tiến tiến vào tổ chức hoạt động giáo dục; lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng trẻ và phù hợp với điều kiện thực tế của lớp; tổ chức dạy học linh hoạt, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong năm học 2021-2022 và các năm học tiếp theo. Lý do: còn lỗi về diễn đạt.

Theo Đoàn kế hoạch cải tiến chất lượng như sau: Nhà trường tiếp tục chỉ đạo, tư vấn, kiểm tra, rà soát hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch lựa chọn các nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng trẻ và điều kiện thực tế của từng nhóm lớp và bối cảnh địa phương, phù hợp với diễn biến dịch Covid 19. Khuyến khích giáo viên tích cực tham khảo và áp dụng các chương trình giáo dục của tổ chức Plan và chương trình của các nước trong khu vực và thế giới Montessori.

Steam ứng dụng linh hoạt hiệu quả vào thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong năm học 2022-2023 và các năm học tiếp theo. Tiếp tục rà soát điều hỉnh bổ sung kế hoạch trong tâm cốt lõi phù hợp thời điểm và diễn biến dịch Covid 19.

4. Những nội dung chưa rõ: Khơng. 5. Đánh giá tiêu chí: Đạt Mức 2. 5. Đánh giá tiêu chí: Đạt Mức 2.

Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ

Mức 1:

a) Thực hiện linh hoạt các phương pháp, đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục, phù hợp với trẻ mầm non và điều kiện của nhà trường;

b) Tổ chức môi trường giáo dục theo hướng tạo diều kiện cho trẻ được vui chơi, trải nghiệm;

c) Tổ chức hoạt động giáo dục bằng nhiều hình thức đa dạng phù hợp với độ tuổi và điều kiện thực tế.

Mức 2: Tổ chức các hoạt động thực hành, trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ và điều kiện thực tế.

Mức 3: Tổ chức môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học phù hợp với nhu cầu, khả năng của trẻ, kích thích hứng thú tạo cơ hội tham gia hoạt động vui chơi, trải nghiệm theo phương châm“chơi mà học, học bằng chơi”.

1. Điểm mạnh

Đồn nhất trí với điểm mạnh: Đội ngũ giáo viên nhà trường luôn thực hiện linh hoạt các phương pháp, đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, phù hợp với trẻ mầm non và điều kiện nhà trường; quan tâm, chú trọng xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp để dạy trẻ đảm bảo an toàn - thân thiện - xanh - sạch - đẹp. Các hoạt động dạy trẻ do giáo viên tổ chức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Trẻ được thực hành, trải nghiệm, khám phá đáp ứng nhu cầu nhận thức, hứng thú, vui chơi của trẻ; hình thức tổ chức đa dạng phù hợp với độ tuổi của trẻ và điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương, bản sắc văn hóa của dân tộc.

2. Điểm yếu

Đồn nhất trí với điểm yếu: Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm tham quan dã ngoại cho trẻ chưa nhiều, chưa phong phú.

3. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Đoàn đánh giá ngoài đồng ý với kế hoạch cải tiến chất lượng: Phát huy những điểm mạnh nhà trường đã làm được, năm học 2022-2023 và những năm học tiếp theo nhà trường tiếp tục làm tốt công tác chỉ đạo giáo viên linh hoạt, sáng tạo trong đổi mới phương pháp, hình thức, nội dung giáo dục. Xây dựng và tổ chức tốt môi trường giáo dục vật chất và môi trường xã hội phong phú, phù hợp đáp ứng nhu cầu, khả năng và hứng thú của trẻ. Tăng cường các hoạt động

trải nghiệm, khám phá để tạo điều kiện cho trẻ được vui chơi, học tập, tăng tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện.

4. Những nội dung chưa rõ: Không. 5. Đánh giá tiêu chí: Đạt Mức 3. 5. Đánh giá tiêu chí: Đạt Mức 3.

Tiêu chí 5.3: Kết quả ni dưỡng và chăm sóc sức khoẻ

Mức 1:

a) Nhà trường phối hợp với cơ sở y tế địa phương tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ;

b) 100% trẻ được kiểm tra sức khỏe, đo chiều cao, cân nặng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng theo quy định;

c) Ít nhất 80% trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì được can thiệp bằng những biện pháp phù hợp, tình trạng dinh dưỡng của trẻ cải thiện so với đầu năm học.

Mức 2:

a) Nhà trường tổ chức tư vấn cho cha mẹ trẻ hoặc người giám hộ về các

Một phần của tài liệu BC_DGN_MN_NAM_CAN_6c50c (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)