Một là, chất lượng xét xử các vụ án ngày càng được nâng cao
22 2
Tỷ lệ giải quyêt các vụ án hình sự của TAND hai câp tỉnh Đăk Lăk trong 05 năm liền luôn đạt tỷ lệ cao, vượt chỉ tiêu TAND Tối cao đề ra. Trong đó, năm 2020 tỷ lệ giải quyết án cao nhất 99,35% vượt 9,35% chỉ tiêu đề ra.
Bảng 2.1. So liệu thụ lý, giải quyết án hình sự sơ thẩm của TAND hai
F r 7 ĩ
câp trên địa bàn tĩnh Đăk Lăk từ năm 2016 đên năm 2020
Năm Thụ lý Giải quyết Tỷ lệ Ghi chú
2016 1448 vu án• 2700 bi cáo 1426 vụ án, 2647 bi cáo • 98,5% 2017 1245 vu án• 2226 bi cáo 1236 vu án • 2211 bi cáo 99,3% Giảm 203 vụ, 474 bicáo • 2018 1290 vu án• 2715 bi cáo 1144 vu án • 2353 bi cáo 88,7% Tăng 45 vụ, 489 bị cáo 2019 1431 vu án• 2749 bi cáo 1305 vu án • 2513 bi cáo
91,2% Tăng 141 vụ, giảm34 bi cáo • 2020 1442 vu án• 3006 bi cáo 1432 vu án • 2953 bi cáo 99,3% Tăng 11 vụ, 257 bị cáo
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của TAND tỉnh Đẳk Lẳk từ 2016 đến 2020)
Vê vân đê tranh tụng, sô vụ án được Tịa án xét xử có luật sự tham2
gia tranh tụng gia tăng theo từng năm.
Bảng 2.2. Tỷ lệ giải quyết án hình sự sơ thẩm có luật sư chỉ định tham gia trên tổng số vụ án có luật sư tham gia của TAND hai cấp
trên
w L ỉ
địa bàn tỉnh Đăk Lăk từ năm 2016 đên năm 2020
Năm Số vu án đã• giải quyết
Số vụ án chỉ đinh
•
mịi lt sư
Số vụ án giải quyết có Luật
sư tham gia
rp 1 r r
Tỷ lệ vụ án có luật sư tham gia
2016 1426 53 70 4,9%
2017 1236 49 90 7,3%
2018 1144 59 117 10,2%
2019 1305 111 213 16,3%
2020 1432 109 276 19,3%
Trong cơng tác xét xử của Tịa án ln đảm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, đảm bảo quyền con người, quyền công dân. Đặc biệt, “Tịa án hai cấp ln chú trọng việc tranh tụng tại phiên tòa theo hướng thực chất, hiệu quả. Hội đồng xét xử không hạn chế thời gian dành cho tranh tụng, tôn trọng và đảm bảo cho các bên tham gia tố tụng đưa ra chứng cứ, trình bày hết các ý kiến của mình. Trên cơ sở kết quả2
tranh tụng, Hội đồng xét xử đưa ra các phán quyết đúng pháp luật, đảm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, được dư luận xã hội ủng hộ”.
về chất lượng tranh tụng tại phiên tòa của Kiểm sát viên và người bào chữa đạt hiệu quả cao, góp phần khơng để xảy ra trường họp nào oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm. Kiểm sát viên được phân công thực hiện quyền công tố đã chủ động tham gia xét hỏi và thấm tra tài liệu, chứng cứ để bảo vệ cáo trạng, tham gia tranh luận, đối đáp với luật sư, bị cáo và những người tham gia tố tụng để làm sáng tỏ nội dung vụ án, bảo vệ được quan điểm truy tố của Viện kiểm sát. Hầu hết tại phiên tịa xét xử, mức hình phạt HĐXX tun đều nằm trong phạm vi đề nghị của Viện kiểm sát, có một số ít trường họp tun mức hình phạt cao hơn hoặc thấp hơn mức đề nghị của Viện kiểm sát nhưng vẫn đảm bảo quy định, tính nghiêm minh của pháp luật, đảm bảo mục đích giáo dục, cải tạo đối với bị cáo và răn đe phịng ngừa chung trong tồn xã hội.
Hai là, sự bình đẳng của các bên tham gia tranh tụng được bảo đảm
Tại phiên tòa, bên buộc tội và bên gỡ tội đã bình đẳng hơn về các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, vai trò của Tòa án ngày càng được phát huy, q trình giải quyết vụ án nhanh chóng, chính xác và khách quan hơn. Trong 05 năm qua, số lượng các vụ án có luật sư tham gia bào chữa2
ngày càng tăng, góp phần tạo nên sự bình đẳng của các bên tham gia tranh tụng tại phiên tòa.
Chất lượng, hiệu quả tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tịa có nhiều chuyển biến tích cực, khơng có trường hợp Kiểm sát viên từ chối khơng tranh luận, đối đáp với luật sư, người bào chữa. Trong những năm qua, tranh tụng, cùng với các hoạt động tố tụng khác đã góp phần giảm thiểu tình trạng oan sai trong việc giải quyết các vụ án hình sự, đảm bảo tính đúng đắn trong hoạt động xét xử của Tòa án.
Sự bình đăng của các bên theo đúng tinh thân của nguyên tăc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm còn được thể hiện ở việc hiện nay tại tất cả các Tịa án trên cả nước nói chung và các Tịa án tại tỉnh Đắk Lắk nói riêng đã thay đổi vị trí các chỗ ngồi trong phịng xử án cho phù họp với chủ thể tranh tụng và đúng với quy định tại Thông tư số 01/2017/TT- TANDTC ngày 28/7/2017 của TAND Tối cao quy định về phòng xử án.
Ba là, bảo đảm tính khách quan, thực hiện đúng quy định của pháp luật về việc kiểm tra, đánh giá chứng cứ và nâng cao chat lượng tranh tụng tại phiên tòa.
Sau khi Nghị quyết số 49 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp được ban hành, nhằm nâng cao tính tranh tụng tại phiên tòa, việc kiểm tra, đánh giá chứng cứ và tranh luận giữa các bên tại phiên tòa đã đạt được những hiệu quả tích cực. Trong tranh luận và đối đáp, Kiểm sát2
viên đã kiểm tra tính họp pháp, có căn cứ của tình tiết mới phát sinh tại phiên tòa khác với nội dung cáo trạng đã luận tội phù họp với các chứng cứ, tài liệu được thẩm tra. Khi tranh luận, nhiều kiểm sát viên đã thể hiện tinh
• • • X •
thần tranh tụng cao, chú ý lắng nghe những luận điểm mà bị cáo, người bào chữa đưa ra để đối đáp về từng vấn đề, việc chấp nhận hay không
chấp nhận ý kiến nào đều trả lời rõ. Một số luật sư, người bào chữa cho bị cáo có trách nhiệm cao trong việc bảo vệ cho thân chủ của mình.
Bốn là, vai trị của Tòa án ngày càng được nâng cao
Tòa án đã thực hiện tốt chức năng của mình là trọng tài xét xử, thực hiện đúng quy định nguyên tắc tranh luận trong xét xử được bảo đảm cùng với các quy định về tổ chức phiên tịa, sự có mặt của thành viên HĐXX, KSV, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác, về việc hỗn phiên tịa, tạm ngưng phiên tịa. Tịa án đã tạo điều kiện cho các bên tham gia tranh luận tại phiên tịa một cách bình đẳng, đề nghị KSV tham gia tranh luận, đối đáp với quan điểm tranh luận của bên Luật sư, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác. Bản án, quyết định của Tòa án căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa, đảm bảo phán quyết đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, tình trạng oan sai bỏ lọt tội phạm giảm dần qua từng năm. số lượng án tồn đọng, án quá hạn, tình trạng kéo dài thời gian giải quyết vụ2
án cũng được khắc phục và vai trò của Tòa án ngày càng được nâng cao.