Kiến nghị sửa đổi bổ sung các quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 và các quy định pháp luật khác có liên quan

Một phần của tài liệu Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 38 - 40)

năm 2015 và các quy định pháp luật khác có liên quan

Thứ nhất, phải quy định tranh tụng là nguyên tắc cơ bản trong các

thủ tục tố tụng, quy định rõ việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong tất cả các giai đoạn tố tụng, trong đó tranh tụng là hoạt động bắt buộc trong toàn bộ hoạt động xét xử vụ án hình sự kê từ khi Tịa án nhận được hơ sơ • • • • • • •

vụ án của Viện kiểm sát kèm theo quyết định truy tố, cáo trạng và kết thúc khi có bản án của Tịa án có hiệu lực pháp luật.

Thứ hai,cần thiết phải quy định, Tịa án khơng đuợc tham gia vào

hoạt động thu thập chứng cứ của các bên.

Điều này đồng nghĩa với việc ghi nhận Tòa án là một nguời trọng tài thực sự khi tham gia giải quyết các vụ án, Tòa án chỉ đưa ra các phán quyết dựa trên kết quả thu thập, cung cấp, đánh giá chứng cứ, chứng minh và đưa ra các lý lẽ tại phiên tòa của các bên trong một vụ án. Đồng thời, cần phải quy định rõ vai trò trọng tài và điều khiển tranh tụng của Tịa án; Tịa án thơng qua việc tranh tụng giữa VKS và bên bị buộc tội, người bào chữa tại phiên tòa và thực hiện vai trò của trọng tài trong phiên tịa để ra phán quyết khách quan, cơng bằng. Do đó, trong thủ tục xét hỏi nên quy định Hội đồng xét xử chỉ hỏi câu hỏi có tính chất nêu vấn đề, cịn câu hỏi có tính chất buộc tội, gỡ tội thì thuộc trách nhiệm3

của kiểm sát viên, người bào chữa.

Thứ ba, cần loại bỏ những trách nhiệm, nghĩa vụ tố tụng khơng

thuộc chức năng xét xử của tịa án để bảo đảm chất lượng tranh tụng trong xét xử. Đó là: Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố vụ án và xử lý vụ án hình sự; Nguyên tắc “xác định sự thật của vụ án”. Với định hướng phân định rõ chức năng, thẩm quyền của các cơ quan tiến hành tố tụng như Nghị quyết số 49 Bộ Chính trị đã nêu thì nên bỏ trách nhiệm chứng minh tội phạm của Tòa án do trách nhiệm này thuộc chức năng của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát. Mặt khác, việc phải chứng minh tội phạm sẽ ảnh hưởng tới tính khách quan của Tịa án khi ra bản án và phán quyết của mình. Vì vậy, nguyên tắc này cũng nên sửa đổi theo hướng tịa án khơng có trách nhiệm chứng minh tội phạm.

Thứ tư, cần quy định VKS chỉ thực hiện một chức năng duy nhất là

chức năng cơng tố. Tại phiên tịa sơ thẩm, VKS chỉ có nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố để bảo vệ cáo trạng của mình. Việc bỏ chức năng kiểm sát xét xử tại phiên tòa của VKS sẽ góp phần giúp HĐXX độc lập, khách quan hơn khi xét xử.

Thứ năm, cần thiết phải quy định rõ luật sư, bị cáo là một bên tranh

tụng bình đẳng trong suốt quá trình xét xử. cần nghiên cứu sửa đổi quy định của Luật luật su đê luật sư nâng cao vai trị, trách nhiệm của mình trong việc tham gia các phiên tịa hình sự, đặc biệt là các trường họp luật

34 4

sư tham gia với vai trò là luật sư chỉ định, trợ giúp pháp lý.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w