Thứ ba, biện pháp ngăn chặn tạm giam được áp dụng đối với bị can,

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn chặn tạm giam trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 42 - 44)

bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên 02 năm và khi có căn cứ xác định người đó thuộc một trong các trường hợp sau:

-Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng vi phạm. Trong trường hợp bị can, bị cáo đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác như: cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm ... nhưng sau khi áp dụng một trong các biện pháp ngăn chặn trên, người bị áp dụng vẫn tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội khác hoặc vi phạm các quy định theo biện pháp ngăn chặn mà họ đã được áp dụng. Khi đó, mặc dù các bị cáo, bị can phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng họ vẫn có thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam.

-Khơng có nơi cư trú rõ ràng hoặc không xác định được lý lịch của bị can. Nơi cư trú và lý lịch bị can được thể hiện trong lý lịch bị can. Khi tiến hành xác minh,

lập lý lịch bị can đối với những trường hợp lý lịch không xác định, bị cáo thường xuyên thay đổi chồ ở, khơng có nơi ở ổn định. Trong trường hợp này, để đảm bảo công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam đối với những bị can bị cáo đó là cần thiết.

-Bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã hoặc có dấu hiệu bở trốn. Đây là trường hợp mà bản thân bị can, bị cáo khơng có ý thức tn thủ pháp luật, cố tính trốn tránh, có thái độ khơng hợp tác gây khó khăn trong công tác điều tra, truy tố cũng như xét xử.

-Đôi với những bị can, bị cáo tiêp tục phạm tội hoặc có dâu hiệu tiêp tục phạm tội. Tương tự các trường hợp trên, trường hợp này bị can, bị cáo đã tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu tiếp tục phạm tội. Điều này chứng tỏ biện pháp ngăn chặn đang áp dụng khơng có hiệu quả ngăn ngừa tội phạm đối với họ. Do vậy cần áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam đối với những trường hợp này để đảm bảo bị cáo không tiếp tục phạm tội hoặc ngăn chặn hành vi tiếp tục phạm tội của bị can, bị cáo.

-Đối với những bị can, bị cáo có hành vi cản trở điều tra, truy tố, xét xử như mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố

giác tội phạm và người thân thích của những người này.

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn chặn tạm giam trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w