Cần nghiên cứu nâng cao chất lượng hình thức thi tuyển đội ngũ Thẩm phán, bao gồm thi tuyển vào ngạch Thẩm phán và thi tuyển từ Thẩm phán sơ

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn chặn tạm giam trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 97 - 98)

Thẩm phán, bao gồm thi tuyển vào ngạch Thẩm phán và thi tuyển từ Thẩm phán sơ cấp lên Thẩm phán trung cấp, từ trung cấp lên Thẩm phán cao cấp, từ cao cấp lên Thẩm phán tối cao. Nâng cao năng lực cho đội ngũ thẩm phán, thường xuyên tổ chức các đợt tập huấn, các hội thảo chuyên đề liên quan tạo điều kiện để đội ngũ Thẩm phán được cập nhật nguồn thông tin mới. Đổi mới tư duy trong nhận thức pháp luật. Nhận thức pháp luật và ý thức pháp luật có quan hệ mật thiết với nhau. Có nhận thức đúng, thì chấp hành mới đúng và ngược lại chấp hành đúng pháp luật chỉ có thể khi có nhận thức đúng. Trong TTHS, hoạt động áp dụng các BPNC nói chung và BPNC tạm giam nói riêng và nhiều hoạt động khác do thẩm phán, chánh án, phó chánh án thực hiện nên việc nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức pháp luật, cũng như đạo đức nghề nghiệp cho những người này có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu quả của hoạt động tố tụng nói chung và áp dụng BPNC nói riêng. Cơng việc ấy cần theo các nội dung sau:

2.448. Thứ nhất, cần xác định tư tưởng "trọng chứng cứ hơn trọng cung"

cho thẩm phán để khắc phục tình trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam hay cho các biện pháp ngăn chặn khác. Thực tiễn xét xử chúng ta vẫn không thể phủ nhận điều này, hiện nay vẫn còn một bộ phận nhở thẩm phán vẫn còn giữ quan điểm coi trọng chứng cứ hơn là những lời trình bày của bị cáo. Chứng cứ và lời

khai của bị cáo được sử dụng trong việc tìm kiếm sự thật của vụ án nhưng chứng cứ được đánh giá quan trọng hơn lời khai. Bộ luật tố tụng hình sự quy lời khai trong quá trình điều tra cũng là chứng cứ nên đối với một số trường hợp bị cáo bị tạm giam, lời khai trong quá trình điều tra và lời khai tại phiên tòa mâu thuẫn với nhau, dẫn đến việc xác định đâu là lời khai đúng để tìm ra sụ thật của vụ án. Thục tế trong quá trình tạm giam, các bị cáo bị sử dụng nhục hình, ép cung đế đưa là những lời khai khơng đúng sự thật, ảnh hưởng đến kết quả giải quyết vụ án. Chính vì thế, địi hỏi Thẩm phán phải có cái nhìn khách quan đối với lời khai và chứng cứ trong hồ sơ, tránh tình trạng “án tại hồ sơ”.

Một phần của tài liệu Biện pháp ngăn chặn tạm giam trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w