Khi âm thanh lan truyền trên một bề mặt, năng lượng âm cịn bị giảm bớt một phần do sự hút âm của bề mặt này. Do đĩ trong tính tốn người ta thêm vào các cơng thức nĩi trên một hệ số hút âm của các bề mặt kb:
- Ðối với nguồn âm điểm ∆Lkc = kb.20.lg 1 2
r
r (5.1)
- Ðối với nguồn âm đường
12 2 b kc r r lg . 10 . k L = ∆ (5.2) trong đĩ mặt đất phẳng, đất cày kb = 1,0 mặt đất trồng cỏ kb = 1,1 mặt đường nhựa kb = 0,9
Trong thực tế dịng xe chạy trên đường phố cĩ thể xem như một nguồn âm dãy - một dạng trung gian giữa hai nguồn âm kể trên: mỗi phương tiện giao thơng là một nguồn âm, chúng nằm trên một đường thẳng và cách nhau một khoảng S xác định:
Nv v 1000
S= tb (5.3)
trong đĩ S: khoảng cách giữa hai xe (m)
vtb: vận tốc trung bình của dịng xe (km/giờ) N: cường độ dịng xe (xe/giờ)
Hình 5.4. Ðộ giảm mức ồn giao thơng
Bảng 5.5. Quan hệ giữa S và N (vtb = 40 km/giờ)
N 2000 1000 666 500 400 333 285 250 222 200
S 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
(Nguồn: Âm học kiến trúc - Cơ sở lý thuyết và các giải pháp ứng dụng, Phạm Đức Nguyên)
Ðộ giảm mức âm theo khoảng cách của dịng giao thơng (nguồn âm dãy) cĩ thể xác định trong trường hợp mặt đất phẳng kb = 1,0 và ở độ cao 1,2 ÷ 1,5 m. Ðường giảm S = 200 m cĩ thể xem là đường giảm của nguồn điểm, cịn đường S = 20 m tương ứng với nguồn âm
đường (cường độ dịng xe 2000 xe/giờ).
5.3.2 Lan truyền tiếng ồn trên địa hình cĩ nhà cửa
Nhà cửa, tường rào cĩ thể làm giảm đáng kể mức ồn giao thơng do hiệu quả tạo thành
“bĩng âm” phía sau nĩ. Các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy độ
giảm của mức ồn phụ thuộc:
- Ðặc điểm của nguồn âm (nguồn âm điểm, đường hay nguồn dãy) - Vị trí của tường chắn và điểm khảo sát so với nguồn âm
- Kích thước tường chắn - Tần số âm thanh
Dưới đây là phương pháp tính tốn gần đúng mức ồn sau tường chắn đối với nguồn điểm và nguồn đường: