Ảnh hưởng của các khe và lổ hở đến cách âm

Một phần của tài liệu DHCT.Giao-Trinh-O-Nhiem-Tieng-On-Va-Ky-Thuat-Xu-Ly-NXB-Can-Tho-2003-Nguyen-Vo-Chau-Ngan-137-Trang (Trang 110 - 111)

Khi trên kết cấu cĩ lổ hoặc khe hở, âm thanh sẽ truyền qua chúng khá dễ dàng. Khả năng cách âm của chúng sẽ cĩ một giá trị nhất định, phụ thuộc vào kích thước lổ hở.

Sự truyền âm qua các lổ hở phụ thuộc vào quan hệ giữa bước sĩng âm và kích thước lổ hở dưới dạng các “viên bi âm thanh”. Viên bi nhỏ tương ứng với âm tần số cao, cịn viên bi lớn tương ứng với âm tần số thấp. Tùy vào kích thước lổ mà nĩ cho qua những viên bi cỡ nào. Kích thước lổ càng lớn càng cho nhiều viên bi qua. Vì vậy một lổ kích thước lớn sẽ làm giảm mức cách âm hơn nhiều lổ nhỏ cĩ tổng diện tích bằng lổ lớn.

Trường hợp cĩ một lổ hở và một khe hở diện tích bằng nhau, năng lượng âm truyền qua khe hở luơn lớn hơn năng lượng truyền qua lổ hở. Nguyên nhân là sĩng âm truyền qua khe hở là sĩng trụ, cĩ trở sĩng nhỏ hơn của sĩng cầu truyền qua lổ hở.

Nghiên cứu thực nghiệm về sự giảm khả năng cách âm do cĩ lổ hở trong các kết cấu khác nhau đưa đến kết luận: Lổ hở trong các kết cấu cĩ khả năng cách âm lớn làm giảm khả năng cách âm của nĩ nhiều hơn trong các kết cấu cĩ khả năng cách âm nhỏ. Chẳng hạn

một lổ hở đường kính 15mm làm giảm 5,6 dB khả năng cách âm của tường cĩ R = 40 dB, trong khi chỉ làm giảm 0,5 dB của tường cĩ R = 25 dB. Như vậy kết cấu càng cĩ khả năng cách âm cao, chúng ta càng phải xử lý thật kín các khe hở.

Hình 7.9. Âm thanh như những viên bi

Một phần của tài liệu DHCT.Giao-Trinh-O-Nhiem-Tieng-On-Va-Ky-Thuat-Xu-Ly-NXB-Can-Tho-2003-Nguyen-Vo-Chau-Ngan-137-Trang (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)