CÁC LOẠI VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU HÚT ÂM 1 Vật liệu hút âm xốp

Một phần của tài liệu DHCT.Giao-Trinh-O-Nhiem-Tieng-On-Va-Ky-Thuat-Xu-Ly-NXB-Can-Tho-2003-Nguyen-Vo-Chau-Ngan-137-Trang (Trang 95 - 97)

b) Phương pháp phịng vang

6.2 CÁC LOẠI VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU HÚT ÂM 1 Vật liệu hút âm xốp

6.2.1 Vật liệu hút âm xốp

Vật liệu xốp cấu tạo bởi những thành cứng và các khe hở ngoằn ngoèo hoặc lổ rỗng nhỏ chứa đầy khơng khí. Khác với vật liệu cách nhiệt, các khe hở trong vật liệu hút âm khơng bị đĩng kín mà thơng với bề mặt của vật liệu. Trong bốn nguyên nhân hút âm của vật liệu xốp, nguyên nhân tiêu hao năng lượng âm thành năng lượng nhiệt do ma sát là lớn nhất. Các loại bơng khống, bơng thủy tinh, các chế phẩm từ sợi (dệt, đan...) là loại vật liệu hút âm mạnh ở tần số cao so với tần số thấp. Khi chiều dày vật liệu tăng lên, khả năng hút âm cũng tăng lên nhưng chủ yếu ở tần số thấp.

Hình 6.3. Ảnh hưởng của chiều dày vật liệu đến khả năng hút âm

Các loại bơng xốp cịn được chế tạo thành các tấm ép nửa cứng (từ sợi gỗ, vỏ bào, bã mía, rơm rạ, xơ dừa...) cĩ kích thước 40 × 40 cm hoặc 60 × 120 cm, bề mặt cĩ thể để trần hoặc phủ một lớp sơn hoa văn trang trí (nhưng khơng đĩng kín các lổ hở). Khi sử dụng cĩ thể đặt trực tiếp lên mặt kết cấu bao che của phịng hoặc đặt hở một khoảng. Khả năng hút âm sẽ thay đổi theo cách chế tạo và lắp đặt sử dụng.

Hình 6.5. Ðặc tính hút âm của tấm ép đặt sát trần và treo cách trần 50 mm

Hình 6.6 giới thiệu một số giải pháp cấu tạo dùng vật liệu hút âm xốp. Chú ý rằng bơng khống và bơng thủy tinh cần cĩ một lớp che mặt ngồi thống hở (vải, lưới kim loại, tấm đục lổ bằng gỗ hoặc kim loại...), cịn các tấm ép nửa cứng do khơng chịu được các va đập mạnh nên khơng thích hợp sử dụng ở những cao độ thấp.

Một phần của tài liệu DHCT.Giao-Trinh-O-Nhiem-Tieng-On-Va-Ky-Thuat-Xu-Ly-NXB-Can-Tho-2003-Nguyen-Vo-Chau-Ngan-137-Trang (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)