113. Trong diều kiện hiện nay, bên cạnh nhiệm vụ phát triên kinh tế, nâng cao dời
sống vật chất thì việc kiến tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, phát triên con người toàn diện dược xem ỉà một trong nhưng nhiệm vụ trọng tâm. Đe khơi dậy và phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam dáp ứng yêu cầu phát triên bền vừng dất nước thì việc phát triên, nâng cao chất lượng dội ngừ cán bộ văn hóa các cấp có ý nghía quan trọng, bởi dây là nhân tố “then chốt”, góp phần khơi thơng nhừng mạnh nguồn văn hóa, dể văn hóa thực sự trở thành nguồn lực nội sinh, là “sức mạnh mềm” trong phát triên dất nước hiện nay.
114. Một nhiệm vụ kín trong sự nghiệp phát triên văn hóa, con người Việt Nam mà Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ XIII cùa Đáng dề ra là: “Đào tạo và phát triển dội ngũ cán bộ lành dạo, chi dạo, quán lý, tham mưu trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, nhất là cán bộ chú chốt thực sự am hiểu về văn hóa, có phấm chất, bán lĩnh, năng lực chuyên môn, dáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ”
trong việc “chấn hưng” Văn hóa, trong dó phát triên nguồn nhân lực trên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật dược xem là nhiệm vụ then chốt. Ngành Văn hóa dã dề ra một số quan diêm về phát triền nhân lực văn hóa nghệ thuật trong tình hình mới, dây dược xem là bước quan trọng trong hoạch định chiến lược cung cố nguồn nhân lực trong bối cành hội nhập văn hóa quốc tế mạnh mẽ: Bào dảm chắt lượng cao, tồn diện cá về trí lực, năng lực chun mơn, thể lực và dạo dức, nhanh chóng thích ứngvới nhu cầu phát triên văn hóa nghệ thuật và tình hình thế giới không ngừng thay dồi, gắn với chiến lược phát triền văn hóa và chiến lược phát triển kinh tế-xẫ hội trong diều kiện hội nhập quốc tế sâu và tồn diện. Có trọng tâm, trọng diểm, chú trọng dặc thù cùa lĩnh vực hoạt dộng và dặc trưng vùng miền. Tập trung ưu tiên phát triên nhân lực dặc thù (nhân tài, khoa học-công nghệ; lãnh dạo, quàn lý Nhà nước; nhân lực trình dộ cao; nhân lực các vùng lạc hậu, kém phát triển, dân tộc thiều số) trên nền tảng năng khiếu, tài năng di liền với phát triển nhân lực làm công tác phong trào. Coi trọng việc phát hiện, dào tạo, bồi dường, trọng dụng và tôn vinh nhân tài. Thực hiện thường xuyên và nhất quán việc phát hiện, tuyến chọn, bồi dường, thu hút, sử dụng và dãi ngộ nhân tài; trọng dãi về vật chắt và tinh thần phài xứng dáng với cống hiến thực tế cùa người lao dộng. Tạo diều kiện, cơ hội thuận lợi và khuyến khích mọi năng lực sáng tạo trong tất cả các lình vực. Trên cơ sờ dịnh hướng cùa Nhà nước và nhu cầu xà hội, dồi mới triệt dể các chử trương, chính sách, phương pháp và phương thức phát triên nhân lực văn hóa nghệ thuật phù hợp với dặc diêm, yêu cầu phát triến kinh tế, văn hóa-xà hội, dặc diểm cửa dân cư và tiếp cận các quan niệm, trinh độ, cơ cấu nhân lực quốc tế và khu vực; sử dụng hài hòa cơ chế ưu tiên cùa Nhà nước.
2020 - 2025 dà dề ra nhưng mục tiêu lâu dài và cụ thề dến năm 2030: Là thành phố dịch vụ, công nghiệp hiện dại, thành phố văn hóa, dầu tàu về kinh tế số, xã hội số, GRDP bình quân dầu người khoảng 13.000 USD, là trung tâm về kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ và văn hóa cùa khu vực Đơng Nam Á”. Từ dó dề ra báy nhiệm vụ trọng tâm về phát triên thành phố, xây dựng dàng bộ và hệ thống chính trị thành phố, trong dó “Phát triển văn hóa - xã hội đồng bộ vói phát
triển kinh tế, làm nền tảng cho thành phố phát triển bền vững: Xây dựng nền
văn hóa tiên tiến, dặm dà bàn sắc dân tộc là mục tiêu, nền táng xã hội cho thành phố phát triển nhanh và bền vừng. Hình thành khơng gian văn hóa Hồ Chí Minh ờthành phố mang tên Bác. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng giáo dục mở, học tập suốt dời và xây dựng xà hội học tập, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng linh hoạt, chuẩn hóa, hiện dại và hội nhập quốc tế”.
117. VỊ trí, vai trị cua nhân lực ngành văn hóa - nghệ thuật trong sự nghiệp xây dựng và phát triên toàn diện kinh tế, văn hóa, xà hội của Thành phố nói chung dà dược khăng dịnh từ thực tiền lịch sử phát triên cùa Thành Phố trong nhiều năm qua. Trong thời dại mới, nhóm nhận lực này tiếp tục có những dóng góp lớn hơn, tham gia ngày càng tích cực hơn vào sự phát triền chung của Thành phố. Thế nhưng, nếu nhìn nhận một cách khách quan, rõ ràng nhừng dóng góp cùa nhóm nguồn nhân lực ngành văn hóa - nghệ thuật trong thời gian qua chưa dáp ứng dược như cầu cùa dời sống văn hóa, văn nghệ cùa người dân Thành phố. Nhừng thành tựu lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật chưa thật sự tương xứng với vị trí, vai trị của một siêu dơ thị dứng dầu cả nước về lình vực kinh tế, khoa học công nghệ. Thực tiền dó khi dặt trong tương quan với nhừng dịnh hư(ýng phát triên cùa Thành phơ trong tương lai dà phát sinh một nhu cầu cấp thiết là phải nâng cao chất lượng dội ngù nguồn nhân lực ngành văn hóa, nghệ thuật cùa Thành phố.
lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật của Thành phố theo yêu cầu của Nghị quyết số 33- NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đáng Khóa XI, tại Hội nghị lần thứ 9 “Về Xây
dựng vù phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cáu phát triển hên vừng đất nước Nâng cao chắt lượng trong công tác quàn lý nhà nước thuộc lĩnh
vực văn hóa, nghệ thuật cua Thành phố nhàm dáp ứng yêu cầu về quản lý nhà nước trong giai doạn phát triển mới của Thành phố. Bên cạnh dó nâng cao chất lượng trong việc tơ chức các hoạt dộng văn hóa, nghệ thuật nhằm nâng cao dời sống tinh thần của người dân Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh cuộc cách mạng cơngnghiệp 4.0.