•
124. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm cửa vùng kinh tế trọng diêm phía Nam,
dóng vai trị rất quan trọng trong chiến lược phát triền cùa toàn bộ khu vực Nam Bộ cùng như cả nước. Cùng với vị trí, vai trị quan trọng về chính trị, kinh tế của khu vực và cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh cịn là trung tâm văn hóa, nơi hội tụ của sự da dạng và dặc sắc các nền văn hóa dân tộc, là dầu mối giao lưu và hội nhập văn hóa thế giới. Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 10/8/2012 của Bộ Chính trị khóa XI về phương hướng, nhiệm vụ phát triền Thành phố Hồ Chí Minh dến năm 2020 dà khăng dịnh “Thành phố Hồ Chí Minh là dơ thị dặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục dào tạo, khoa học công nghệ, dầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là dầu tàu, dộng lực có sức thu hút và sức lan tỏa lớn cùa vùng kinh tế trọng diêm phía Nam, có vị trí chính trị quan trọng cùa cả nước”.
125. Phát triên nguồn nhân lực văn hóa là góp phân khăng định vị trí và vai trị của vãn hóa trong sự phát triển đảt nước giai đoạn mới: Đê văn hoá thực sự trờ
thành nền tàng tinh thần cùa xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là dộng lực thúc dây sự phát triên kinh tế - xà hội, dàm bào sự phát triên bền vừng cùa dất nước, thì vị trí và vai trị của văn hóa phải dược dề cao, dược coi trọng trong sự phát triển cùa dất nước. Phát triền nguồn nhân lực trên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết chặt chẽ với phát triền và ứng dụng khoa học, công nghệ dược coi là một dột phá chiến lược, là yếu tố quyết dịnh dể cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển dổi mơ hình tăng trường và lợi thế cạnh tranh thơng qua phát triền ngành công nghiệp sáng tạo, bảo dàm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vừng. Thực hiện tốt khâu dột phá này sẽ làm tăng tiềm lực và sức mạnh mềm của quốc gia, tạo ra sức mạnh tồng hợp, quyết dịnh dến thành công cùa việc xây dựng nền
kinh tế dộc lặp tự chú ngày càng cao trong bối cánh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
126. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân ỉực trên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật trước tiên và trọng tâm là tập trung phát triên con người, trong dó giáo dục tư tường, dạo dức, lối sống, nhân cách: Chăm lo xây dựng con người phát triên toàn diện cá về dạo dức, trí tuệ, thê chắt và mỹ cám, trong dó giáo dục dạo dức là nhiệm vụ trọng tâm cùa sự nghiệp xây dựng và phát triên văn hóa. Xây dựng nhân cách con người Việt Nam kế thừa nhừng tinh hoa trong nhân cách văn hóa truyền thống cùa dân tộc, dồng thời bồ sung nhưng giá trị mới cua thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện dại hóa và hội nhập quốc tế. Quan tâm chăm lo phát triên dội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, nhừng người hoạt dộng văn hoá tài năng, coi dó là lực lượng nịng cốt trong sự nghiệp xây dựng và phát triên văn hóa. Ưu tiên dầu tư dào tạo nguồn nhân lực cho phát triên văn hoá ở cá khu vực sáng tạo, nghiên cứu và quản lý văn hóa.
127. Đầu tư cho nhân lực văn hóa cịn góp phần nâng cao năng lực tiếp nhặn văn
hóa và sức dề kháng cua Nhân dân. Thông qua công tác giáo dục, tuyên truyền, quảng bá sán phẩm văn học - nghệ thuật giàu tính tư tưởng, thâm mỹ dể bồi dường, nâng cao khả năng tiếp thu nhừng giá trị thâm mỹ, văn hoá, năng lực cám thụ nghệ thuật cùa Nhân dân, dồng thời tăng cường sức dề kháng trước nhưng ảnh hưởng tiêu cực của văn hóa ngoại lai.
128. Văn hóa là nguồn tài nguyên nhân văn quan trọng dê phát triên du lịch, góp phần giới thiệu, quàng bá văn hóa các vùng, miền tới các du khách trong và ngoài nước, dồng thời khai thác tiềm năng kinh tế trong văn hóa. Đe có những con người phát triên tồn diện, ngồi dạo dức, trí tuệ, năng lực thâm mỹ, chúng ta còn rất cần tăng cường giáo dục thê chất cho nhân dân. Tăng cường hoạt dộng xã hội hóa, có cơ chế, chính sách về thuế nhàm huy dộng tối da các nguồn lực tham gia vào sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, bên cạnh việc nâng cao vai trò và trách nhiệm cùa Nhà nước. Xây dựng và phát triên văn hóa là trách nhiệm và cơng việc cùa cả hệ thống chính trị, cùa các Bộ, ngành liên quan, cùa mồi gia dinh, cộng dồng và toàn xã hội. Khắc phục nhừng yếu kém về văn hóa phái bát dầu từ văn hóa,nhưng khơng chi bàng văn hóa. Các hoạt dộng kinh tế và chính trị, các mối quan hệ xã hội trên lình vực kinh tế và chính trị thường xun tác dộng tới tâm tư, tình cám cứa mồi con người. Bên cạnh dó, văn hóa cịn có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều lĩnh vực khác: giáo dục và dào tạo, khoa học và công nghệ, luật pháp, thông tin và truyền thông, tôn giáo, tín ngường... Do vậy, xây dựng và phát triển văn hóa phái là trách nhiệm và sự nghiệp chung cùa cả hệ thống chính trị và tồn xà hội.
129. 'l ăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hóa, nhăm giới thiệu, quáng bá
văn hóa Việt Nam dến bạn bè quốc tế và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu cho văn hố dân tộc, dồng thời có dóng góp tích cực cho văn hố nhân loại.
130. Hội nghị Văn hóa tồn quốc năm 2021 dà dề ra 06 nhiệm vụ trọng tâm, trong dó nhấn mạnh:
131. + Phát huy vai trò chú thê sáng tạo, chủ thể thụ hưởng văn hóa là Nhân dân;
tơn trọng và báo vệ sự biêu dạt da dạng cùa văn hóa, cùa người dân, các dân tộc, các vùng miền; phát triên các phong trào văn hóa sâu rộng, thực chắt; cài thiện diều kiện, nâng cao mức hường thụ văn hóa cua Nhân dân, bảo dãm sự cơng bàng. Đề cao, phát
huy vai trị tiên phong cùa dội ngũ trí thức, văn nghệ sì, cùa những người làm cơng tác văn hóa.
132. + Xây dựng mơi trường văn hóa số phù họrp với nền kinh tế số, xà hội số và
công dân số, làm cho văn hóa thích nghi, diều tiết sự phát triên bền vừng dất nước trong bối cánh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Khân trương phát triên các ngành cơng nghiệp văn hóa, xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh.
133. Với nhừng mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng, tập trung xây dựng chiến lược dào
tạo dội ngừ văn nghệ sĩ tài năng, có trình độ cao, trở thành những sứ giả văn hóa
bản lình trong thời kỳ hội nhập sâu rộng với thế giới là nhiệm vụ cấp bách, quan
trọng hàng dầu. Bên cạnh dó, bồi dường nhừng giá trị chân - thiện - mỹ cho Nhân
dân là góp phần tạo nên những thế hệ khán giả chất lượng cao cho tương lai, dónggóp quan trọng vào việc nâng cao đời sơng văn hóa cùa Nhân dân; xây dựng dời
sống văn hóa lành mạnh, hạnh phúc.
135. 1/ Nghị quyết số 23-NQ/TXV, ngày 16-6-2008, của Bộ Chính trị khóa IX, vê " Tiếp tục xây dựng và phát triền văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới ”
136. 2/ Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII)
cùa Ban Chấp hành Trung ương Đáng.
137. 3/ Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đàng Cộng sán Việt Nam.
138. 4/ Các bộ luật: Luật Giáơ dục, Luật Dạy nghề, Luật Laơ dộng, Luật Cán bộ,
công chức và các Nghị dịnh cùa Chính phũ về chế độ tiền lương dối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
139. 5/ Nghị quyết 54/2017/QH14 của Quốc hợi về thí diểm cơ chế, chính sách dặc
thù phát triền Thành phố Hồ Chí Minh
140. 6/ Nghị quyết Đại hội Đàng bộ Thành phố lần thứ X
141. 7/ Chương trình hành dộng số 19-CTrHĐ/TU ngày 31/10/2016 của Thành ùy
thực hiện Nghị quyết Đại hợi Đảng bộ Thành phố lần thứ X về Chương trình nâng caơ chất lượng nguồn nhân lực giai dơạn 2016 - 2020 trên lĩnh vực văn hóa - thê thaơ.
142. 8/ Kế hơạch của ủy ban nhân dân Thành phơ về thực hiện Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ Thành lần thứ X về Chương trình nâng caơ chất lượng nguồn nhân lực giai dơạn 2016 - 2020 trên lĩnh vực văn hóa - thê thaơ (ban hành kèm theo Quyết dịnh số 6252/QĐ-UBNĐ ngày 30/11/2016).
XI,
nhiệm kỳ 2020 - 2025.
144. Và các Nghị quyết, Nghị dịnh cùa Chính phú về chính sách khuyến khích xã
hợi hóa các hoạt dộng giáo dục, y tế và văn hóa.
145. 10/ Cơng trình "Nguồn nhân lực" (giáo trình), nhà nghiên cứu Nguyền Tiệp.
147. 12/ Cơng trình "Quản lý nguồn nhản lực trong các tơ chức văn hóa nghệ
thuật", nhóm tác giá Nguyễn Thị Lan Thanh, Phan Văn Tú, Nguyền Thanh Xuân
148. 14/ Cơng trình "Phát triên nguồn nhản lực quản lý vãn hóa của tinh Dơng
Tháp giai đoạn 2010-2020 ” tác giá Trần Minh Mần.
149. 15/ Cơng trình "Quan lý nguồn nhân lực trong tơ chức cơng”, nhóm tác giả Trần Thị Thu, Vũ Hồng Ngân và các cộng sự.
150. 16/ Cơng trình "Một sơ hiện pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch và kế
hoạch
đào tạo cản hộ công chức của thành phố Hồ Chí Minh ”, tác giá Nguyền Thị Việt
Thùy
151. 17/ Cơng trình "Qn lý nguồn nhản lực trong tơ chức cơng", tác già Trần Thị Thu, Vũ Hồng Ngân và các cộng sự.
152. 18/ Đê án "Dôi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường vãn
hóa
nghệ thuật giai đoạn 201 ỉ - 2020", Bộ Văn hỏa, Thể thao và Đu lịch
153. 19/ Đê án "Quy hoạch phát triên nhân lực thành pho Hơ Chí Minh giai
đoạn
2011-2020”, ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
154. 20/ Chương trình "Háng cao chát lượng, phát hiện hồi dường năng khiếu,
nhân tài lình vực vãn hóa nghệ thuật, thẻ dục thẻ thao cùa thành pho Hơ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020 ”, ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
155. 21/ Cơng trình "Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công - Lý luận và
kinh nghiệm của một so nước ”, tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyền Thị 'Thanh