Sở Vãn hóa và Thề thao:
3.2.1. Hồn thiện hệ thống cơ chế, chính sách nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật trên địa hàn thành phố.
- Đồi mới cơ chế, chính sách, luật pháp về phát triển nhân lực là khâu dột phá trong phát triền nhân lực, dần hình thành một hệ thống cơ chế, chính sách chính phát triên nhân lực dược thề chế hóa bàng các văn bán pháp luật hồn chỉnh và dồng bộ.
- Nghiên cứu xây dựng nhừng giái pháp nhàm nâng cao chất lượng, phát hiện, bồi dường năng khiếu, nhân tài lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật cua thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới, dây sẽ là giài pháp tháo gờ nhừng khó khăn trong cơng tác dào tạo nguồn nhân lực trên lình vực văn hóa nghệ thuật, góp phần nâng cao chất lượng dội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước, lực lượng nghệ sĩ, dạo diền, ca sĩ, diền viên, nhạc cơng...có chun mơn giỏi, có tài năng và tâm huyết dáp ứng u cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
thuật; có cơ chế, chính sách hồ trợ, dầu tư nâng cao chất lượng các tác phẩm nghệ thuật tiềm năng, làm tốt công tác quáng bá, dưa các sản phâm nghệ thuật của Thành
với
cơ quan cứ di dào tạo, người dược cừ di dào tạo hoăc với phụ huynh, người giám hộ...cho các dối tượng dào tạo dưới ti vị thành niên); có kế hoạch chi tiết sau dào tạo, như chuẩn bị nguồn biên chế, cơ chế dài ngộ nhàm dám báo sẵn sàng dón nhận, phát huy tài năng một cách lâu dài, sau khi dã tốt nghiệp về làm việc ở cácdơn vị nghệ thuật. 'lạo hành lang pháp lý dê hạn chế các biểu hiện tiêu cực, nâng cao hiệu ỉực, hiệu quá quán lý nhà nước trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.
- Cụ thể hóa các quy dịnh trong công tác phối hợp giừa các cơ quan chức năng dê tăng cường vai trị quản lý hoạt dộng văn hóa, dặc biệt là các hoạt dộng trên khơng gian mạng nhàm góp phần nquản lý ngày càng hiệu quà các hoạt dộng văn hóa nghệ thuật đáp ứng yêu cầu phát triền môi trường văn hóa lành mạnh. - Nghiên cứu, ban hành các quy dịnh về việc cân dối thời lượng, thời gian
phát sóng giừa các chương trình cùa các kênh truyền thơng sao cho các chương trình nghệ thuật truyền thống dân tộc dược tiếp cận với khán thính giá thường xuyên và thuận tiện nhất.
3.2.2. Kiện tồn tó chức hộ mảy và nâng cao chất lượng đào tạo, hoi dường nguồn nhân lực quản lý, đội ngủ văn nghệ sĩ tại các đơn vị sự nghiệp đáp ứng sự phát triên nguồn nhản lực vãn hóa nghệ thuật trên địa hàn thành phơ.
- Cụ thề hóa nhưng chú trương, dịnh hướng về phát triển nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật băng những kế hơạch, chương trình dài và ngán hạn; thường xun rà sốt, dánh giá trình độ, năng lực của dội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ, viên chức, người lao dộng nhàm dề ra các giái pháp hừu hiệu trong chủ dộng xây dựng nguồn nhân lực kế thừa mang tính khả thi, bền vững.
- Tăng cường công tác dào tạo mới và dào tạo lại, bồi dường nhân lực hiện có dê cập nhật kiến thức mới cho dội ngũ cán bộ quàn lý và văn nghệ sì. Nâng cao vai trị cùa các tơ chức xã hội, của cơng chúng trong việc dánh giá cán bộ, viên
quản lý hành chính nhà nước, kiến thức chính trị, nghiệp vụ... nhàm xây dựng dội ngũ văn nghệ sĩ thành phố khơng ngừng lớn mạnh về phẩm chất chính tộ, về chun mơn nghệ thuật; tăng cường dầu tư sáng tác, quàng bá các tác phẩm vănhọc, nghệ thuật mang giá trị tư tường cao, chăm ỉo tốt dời sống văn nghệ sĩ; tăng
cường giáo dục truyền thống dối với văn nghệ sĩ trè.
- Phát huy sự chu dộng cua đơn vị sự nghiệp trong xây dựng kế hoạch dào tạo, thực hiện chương trình dào tạo theo hình thức truyền nghề phù hợp với diều kiện cùa từng dại phương, nhằm bô sung lực lượng diễn viên kế thừa, nhất là loại hình nghệ thuật truyền thống.
- Xem cơng tác lý luận phê bình là nội dung quan trọng trong việc bồi dường kiến thức văn hóa nghệ thuật hiệu q cho cơng chúng. Nâng cao chất lượng dào tạo lực lượng làm cơng tác lý luận phê bình văn học nghệ thuật dê góp phần dịnh hướng thâm mỹ nghệ thuật nói chung và nghệ thuật truyền thống nói riêng cho cơng chúng. Khơng chì là các cơng trình lý luận phê bình kín mà các bài báo, bài viết tham gia dịnh hướng thâm mỹ nghệ thuật trước một hiện tượng, một trào lưu nghệ thuật mới phát sinh nào dó cùng rất cần thiết, góp phần chỉ ra cái hay dê người sáng tạo phát huy, người hưởng thụ tiếp cận và cái dờ dê người sáng tạo khác
phục, người hưởng thụ chọn lọc, góp phần lan tỏa những tác phâm văn học nghệ thuật chất lượng cao, có tính tư tưởng, thâm mỹ nghệ thuật tốt; chu dộng trong dấu tranh phán bác quan diêm sai trái trong văn học, nghệ thuật.
3.2.3. Đấu tư cơ sờ vật chát, trang thiết bị nhăm đáp ứng yêu cáu nâng cao chát lượng đào tạo, bôi dường nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật.
- Tăng cường dầu tư, hồ trợ của Nhà nước và các nguồn lực xà hội vào việc nâng cấp, xây mới cơ sở hạ tầng, các thiết chế văn hóa từ Trung ương dến dịa
tư, tài trợ cùa các tô chức phi chính phủ hoạt dộng trong các lĩnh vực nghệ thuật. - Xây dựng “ngành công nghiệp sáng tạo nghệ thuật” trước hết là qua các tô
chức, thiết chế nghệ thuật gán liền việc xây dựng “phong cách công nghiệp” trong tô chức quán lý hoạt dộng nghệ thuật liên quan cá trình dộ, phương thức quản lý khoa học, phù hợp với các quy luật kinh tế - xã hội khách quan và với nét dặc thù
- Đầu tư, khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin nhàm nâng cao hiệu quả hoạt dộng truyền thơng trên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.
3.2.5. Đáy mạnh xã hội hóa nham thu hút các nguồn lực trong công tác đào tạo, hơi dường, phát huy tài năng văn hóa nghệ thuật của thành pho Hồ Chí Minh.
- Xã hội hóa về văn hóa nghệ thuật thực chất là quá trình phát huy tính chất “da chũ thể” cùa con người dối với việc chú dộng, tích cực tham gia thụ hướng, sáng tạo hoặc tồ chức, quản lý các hoạt dộng văn hóa nghệ thuật. Q trình xã hội hóa các hoạt dộng dào tạo văn hóa nghệ thuật là q trình xã hội hóa chù thê cửa các hoạt dộng ấy.
- Thành phố Hồ Chí Minh cần nhưng cơ chế, chính sách dặc thù, hợp lý trong thu hút và trọng dụng nhân tài ớ khu vực cơng. Xây dựng những mơ hình sáng tạo, khuyến khích tài năng trè, có chính sách cụ thê trong việc ươm mầm, nuôi
dường tài năng nghệ thuật.
- Tăng cường hợp tác cơng tư, vận dộng các nguồn lực xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng dào tạo, bồi dường tài năng nghệ thuật trong và ngồi nước; có các chương trình cụ thê trong liên kết với các tố chức trong và ngoài nước về xây dựng dầu ra trong hoạt dộng dào tạo. Đây mạnh chử trương xã hội hóa hoạt dộng nghệ thuật nhàm khơi gợi tiềm năng, thu hút dầu tư cho lĩnh vực nghệ thuật, nhằm tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt dộng nghệ thuật, khuyến khích cá nhân, tơ chức, doanh nghiệp tham gia hoạt dộng văn hóa nghệ thuật trên cá hai mặt hường thụ và sáng tạo.
- Sờ Văn hóa và Thể thao phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo thực hiện các kế hoạch bồi dường, dào tạo Nghệ thuật truyền thống trong trường học phố thông trên dịa bàn Thành phố nhằm phát hiện và bồi dường tài năng nghệ thuật, góp phần
hình thành lực lượng khán giả trẻ trong tương lai.
- Phối hợp với Sở Du lịch trong xây dựng các hoạt dộng biểu diền nghệ thuật truyền thống gắn với hoạt dộng du lịch nhàm tăng cường sự lan tỏa tinh hoa dân tộc, da dạng hóa sản phẩm du lịch, góp phần phát triên văn hóa và kinh tế xã hội một cách tồn diện, qua dó tạo diều kiện nâng cao tay nghề, hồn thiện các kỹ năng
chun mơn và bán lình nghệ thuật cho lực lượng văn nghệ sĩ trè.
- Phát huy tốt hon nừa công tác xã hội hóa thơng qua tài trợ cho dào tạo tài năng văn hóa nghệ thuật, học bồng của các tô chức, dối tác trong và ngoài nước nguồn tự túc từ bản thân hoặc gia dinh diền viên, ... theo quy định pháp luật hiện hành.
3.2.6. Đảy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo, hôi dường nguồn nhản lực vãn hóa nghệ thuật, góp phân hiệu quá trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, phát triên thị trường văn hóa một cách lành mạnh, chuyên nghiệp.
- Xây dựng các chương trình dào tạo ngoại ngừ phô thông, ngoại ngừ chuyên ngành nhàm dáp ứng cơ bán trong việc giao tiếp, nghiên cứu tài liệu...cho các dối tượng dược cử tham gia dào tạo tại nước ngồi. Đồng thời trao dơi, thống nhất về chương trình dào tạo dể khơng chuyền hóa theo giáo dục và văn hóa nước bạn; tăng cường giảng dạy văn hóa cùa Việt Nam và một số chun mơn nghệ thuật
cùa Việt Nam trong quá trình dào tạo.
- Tăng cường liên kết dào tạo, bồi dường bàng nhiều hình thức da dạng như dào tạo dài hạn theo các chuyên ngành dặc thù tại nước ngoài; phối hợp với các trường trên thế giới cừ giáo viên về Việt Nam dào tạo theo giáo trình của nước bạn và tơ chức thi cấp bằng tại Việt Nam. Các phương án sẽ tạo diều kiện thuận lợi cho công tác dào tạo tại dơn vị vừa học vừa làm và dào tạo số lượng dơng, giàm chi phí
cho ngân sách nhà nước.
- Ngành văn hóa cùng xây dựng cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân ở nước ngồi dóng góp kinh phí cho tố chức các hoạt dộng vănhóa, hình thành cơ chế, chính sách khuyến khích thành lập các trường dào tạo văn
hóa, nghệ thuật...; khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia dầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa và tơ chức kinh doanh dưới sự quản lý cùa Nhà nước trên các lĩnh vực, như xây dựng rạp chiếu phim, nhà hát, bào tàng, thư viện, tô chức biêu diễn nghệ thuật, phát hành phim, sách báo, triên lãm mỹ thuật,...