Q trình thực thi chính sách GNBV tại huyện Đồng Xuân, tính Phú Yên về cơ bàn đà đạt được các yêu cầu chính trong q trình thực thi chính sách GNBV:
Thử nhát, mục tiêu chỉnh sách GNBVđược bảo đám trong quá trình thực thi chính sách:
Qua gan 05 năm triên khai thực thi các chính sách GNBV đà đem lại hiệu quả, góp phần thúc đây K.T-XH huyện phát triên, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Việc triển khai thực hiện đồng bộ các chính sách GNBV đà tạo điều kiện cho nhiều hộ gia đình vươn lên thoát nghèo một cách căn cơ, vừng chắc hơn.
Nhiều chính sách đà được ban hành nham huy động các nguôn lực đầu tư phát triên kinh tế, tạo việc làm và giam nghèo cho người dân. Từ 2016 đen 2020, tống số tiền Dự án hồ trợ phát triển sàn xuất, đa dạng hóa sinh kế là: 14.261 triệu đồng với 1.258 hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ thoát nghèo tham gia 82 dự án tại các xà, thơn đặc biệt khó khăn. Các chính sách hồ trợ phát triên sàn xuât, đa dạng hóa sinh kế, hồ trợ người dân các dự án như: chăn ni bị sinh sản, chăn ni bị 3B, chăn nuôi dê sinh sán, trồng bưới da xanh... góp phần chuyên giao kỹ thuật cho người dân nhân rộng các mơ hình đã thành cơng. Ngồi ra, nhờ nhân rộng các mơ hình giam nghèo tiêu biểu, nhiều hộ người dân tộc thiêu sô được truyền đạt kinh nghiệm làm lúa nước, cho nên năng suất lúa tãng cao, giài quyết được cái ăn tại chồ... Với quy định rõ ràng về đôi tượng hướng lợi dự án, phương thức đầu tư và cơ chê triên khai thực hiện theo hướngcó sự tham gia cua người dân, đà giúp cho hộ nghèo chu động và có trách nhiệm horn trong q trình thực hiện, tạo công ăn việc làm, tãng thu nhập và ơn định đời sống cho hộ nghèo. Bên cạnh đó, huyện Đồng Xuân đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước đầu tư phát triền sàn xuất, chế biên, liên kết tiêu thụ nông sàn, đà thu hút doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp, góp phần giài quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
Công tác đào tạo nghe, giài quyết việc làm được các câp, các ngành tập trung tuyên truyền vận động người lao động tham gia các lớp đào tạo nghề, đi xuất khâu lao động do các câp tô chức, qua 05 năm đào tạo nghề được 2.031 người (trong đó dân tộc thiêu số là 300 người) các nghề chu yêu như: kỹ thuật chế biến món ăn, may công nghiệp, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi,... và giái quyêt được 12.618 lao động có việc làm ơn định và đi xuất khâu lao động 120 lao động.. .Chi tiết từng năm được thê hiện qua bang 2.4:
Bảng 2.4: Tông họp số lưọng người được đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xuất khâu lao động giai đoạn 2016-2020
Năm Năm 2016 (người) Năm 2017 (người) Năm 2018 (người) Năm 2019 (người) Năm 2020 (người) Số lượng được đào
tạo nghề 479 312 290 450 500
Số lượng được giãi
quyết việc làm 2.638 2.625 2.450 2.418 2.487
Số lượng xuất khâu
lao động 15 25 20 30 30
(Nguôn: Báo cảo tông kêt 05 năm thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia về xảy dựng nơng thơn mới gắn với giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo vùng
khi đó một số dự án hồ trợ, phát triên sàn xuất quy định phai có tiền đối ứng của hộ dân và thu tiền trá nợ đẽ chuyên cho hộ khác sau 03 năm hoàn thành dự án với mức tối thiêu 10% số tiền đã hồ trợ cho hộ dân theo Quyết định của ƯBND huyện ban hành nên việc bình xét chọn hộ đu điều kiện tham gia gặp nhiều khó khăn, kéo dài thời gian. Cơng tác thu hút nguồn lực từ các tơ chức phi Chính phú, doanh nghiệp và người dân đê cùng chung tay thực thi chính sách GNBV trên địa bàn huyện Đông Xuân chưa đem lại hiệu quà; nguồn vơn thực thi chính sách GNBV tại địa phương đa phần trơng chờ từ các chính sách hồ trợ từ Nhà nước nên thiếu tính linh hoạt, chủ động.
Cơng tác nghiên cứu, chuyên giao, ứng dụng tiên bộ khoa học kỹ thuật chưa được đầu tư đúng mức. Trình độ sàn xuất của phần lớn người dân còn thâp, vẫn theo thói quen, kinh nghiệm truyền thống. Huyện chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp vào sàn xuât nông nghiệp đê hình thành các chuồi liên kết hợp tác đâu tư sàn xuất, chê biến và tiêu thụ sàn phâm (địa phương có một số sàn phẩm được đăng ký thương hiệu nhưng chưa có sự kết nối chặt chè với doanh nghiệp trong khâu tiêu thụ sản phẩm).
Hai là, nguyên nhân từ cơ quan thực thi chính sách
Cơng tác tơ chức chi đạo và triên khai thực hiện công tác giam nghèo ơ một số xã còn thiểu cụ thê, chưa xác định và phân loại rõ nguyên nhân dần đên nghèo đối với từng hộ nghèo dân tộc thiêu số, đê có nhừng giai pháp cụ thê do đó hiệu quà trong công tác giam nghèo còn hạn che; chế độ chính sách hồ trợ cho đội ngũ công tác viên tại cấp cơ sơ chưa thoa đáng.
Các cơ quan thực thi chính sách GNBV tại huyện Đồng Xuân chưa coi trọng đúng mức sự phối hợp giừa các câp, ngành với nhau và giừa cơ quan thực thi chính sách GNBV với đối tượng thụ hương chính sách. Đa phan các xà đều thực thi các dự án, chương trình câp trên triên khai xuống; một số lĩnh vực chưa phát huy hêt the mạnh cùa địa phương, nhât là lĩnh vực du lịch (chưa khai tháchết thế mạnh về cánh quan thiên nhiên, kết hợp nông nghiệp miền núi với du lịch như một số địa phương trong tinh đà triên khai, các suối nước nóng đa số chưa được khai thác du lịch...).
Cơ quan thực thi chính sách và người nghèo, một số cơ quan vẫn thực hiện cách làm truyền thống là sừ dụng biện pháp hành chính - mệnh lệnh; sự đối thoại, tương tác và nắm bắt thông tin kịp thời từ người nghèo trong quá trình thực thi chính sách GNBV cua một số địa phương cấp cơ sờ chưa được coi trọng.
Bà là, nguyên nhản từ đội ngũ thực thi chỉnh sách GNBV
Do địa bàn miền núi, đi lại cịn khó khăn nên đội ngũ CBCC thực hiện công tác tuyên truyền, phô biến và vận động Nhân dân tích cực tham gia chương trình GNBV chưa thật sự sâu sát, nhiều khu vực trình độ dân trí Nhân dân cịn thâp, chưa hiểu đúng, hiêu hêt ý nghĩa cua một số chương trình, dự án.
Đội ngũ CBCC thực thi chính sách GNBV thực hiện theo cơ chế kiêm nhiệm mặc dù tiết kiệm được chi phí nhưng các CBCC được phân công phụ trách cơng tác thực thi chính sách GNBV phai tập trung cho hoạt động quan lý chuyên môn nên nhiều lúc chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm; chất lượng đội ngũ CBCC cấp cơ sờ, đội ngũ giám sát tại địa phương còn thấp nên ành hường chung đến chất lượng quán lý, giám sát các chương trình, dự án và ành hường đến chất lượng công tác thống kê, báo cáo kết qua thực thi chính sách theo yêu cầu của tinh Phú Yên.
Bon là, nguyên nhân từ đối tượng thụ hưởng chính sách GNBV
thiêu số, trình độ dân trí người dân còn thâp, tập quán thói quen sinh hoạt và sàn xuất còn lại hậu, nhận thức về tiếp nhận các chính sách cua Nhà nước chưa đầy đu, tâm lý ỳ lại cùa người dân vào sự giúp đờ của Nhà nước còn nhiều. Một số khu vực xa trung tâm, đồng bào dân tộc thiêu số cịn tâm lý khơng coi trọng
việc học hành cho con, em nên chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp.
Trong giai đoạn 2016-2020, lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo
không tham gia xuât khâu lao động do thói quen khơng mn xa gia đình, hơn
nừa ngn vốn tự có và ngn vốn cho vay của NHCSXH khơng đu đê tham
gia; bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, vận động chưa đa dạng, phong phú về
nội dung và chưa được quan tâm thường xuyên trong lình vực xuất khâu lao
động, do đó người lao động ớ vùng đồng bào dân tộc thiêu số chưa nam bắt
Chính phú, các bộ, ngành liên quan cần thực hiện công tác rà soát hệ thống các văn bản hiện hành liên quan đến cơng tác GNBV, tích hợp các chính sách theo hướng tinh gọn, tập trung, tránh dàn trài, giám thiêu số văn bán, hạn chế chính sách chồng chéo, trùng lắp, phân tán; bài bo nhừng chính sách khơng hiệu qua trong thời gian dài; kiêm soát, tinh gọn thu tục hành chính liên quan đên công tác triên khai các gói hồ trợ, nguồn lực hồ trợ cho người nghèo tiêp cận các dịch vụ thiết yếu của cuộc sống, các gói hồ trợ đào tạo nghề, phát triên sàn xuất, tim kiếm việc làm; đặc biệt, là tinh gọn tối đa thu tục tiếp nhận các nguồn vốn xà hội hóa, nguồn viện trợ phục vụ cho cơng tác thực thi chính sách GNBV.
Chính phu cần ban hành cơ chê đánh giá toàn diện thu nhập và điều kiện sống cùa người dân (lồng ghép vào chương trình Tơng điều tra về dân số và nhà ờ) đê phân loại thu nhập và điều kiện sơng cua Nhân dân theo từng tiêu chí, thực hiện phân loại vùng nghèo từ đó có nhừng quan diêm định hướng, chính sách hồ trợ cho từng đối tượng cụ thê tránh dàn trài, phân tán nguồn lực như hiện nay.
Chính phu và các bộ, ngành liên quan cần tạo cơ chế trong việc câp kinh phí cho hoạt động thuê Ban Quán lý dự án (hoặc giám sát độc lập) đê triên khai thực thi chính sách GNBV hoặc giám sát quá trình thực thi chính sách GNBV tại các địa phương; có cơ che hồ trợ cho CBCC thực thi chính sách GNBV khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiêu số như đào tạo bồi dường nâng cao nghiệp vụ, khen thường, quy hoạch vào các vị trí lãnh đạo; quan tâm chế độ phụ cấp riêng đôi với CBCC làm việc tại các vùng khó khăn, phụ cấp đặc thù cho đối tượng cộng tác viên tuyến xà, thôn, về tơ chức nhân sự cần có cơ che riêng trong bố trí nhân sự chuyên sâu lĩnh vực giám nghèo ờ cơ sớ cấp xà đê thực hiện việc kiêm tra, giám sát và đánh giá q trình thực thi chính sách GNBV được kịp thời và chính xác.
Tinh Phú Yên cần ưu tiên phân bô vốn đám bào đủ theo nhu cầu xây dựng các chương trình, dự án hồ trợ phát triên sán xuất, xây dựng các cơng trình dân sinh như câp nước sinh hoạt, xây dựng nhà ờ cho hộ nghèo ớ khu vực hay gặp thiên tai như lũ lụt tại Đông Xuân; phân bô nguồn lực hợp lý đê hồ trợ cho các đối tượng là người nghèo khó thốt nghèo hoặc người thoát nghèo nhưng dề tái nghèo như người già neo đơn, người mắc bệnh hiểm nghèo, hộ bị mât lao động chính do bệnh tật, tai nạn...
Huyện Đồng Xuân cần tãng cường các chính sách thực thi chính sách GNBV, tạo việc làm, ứng dụng KHCN tiên tiến như: kêu gọi đầu tư phát triên du lịch đối với các suối nước nóng, danh lam, thắng cành, di tích lịch sừ chưa được khai thác kết hợp giừ gìn phát triên ban sắc văn hóa dân tộc đồng bào thiêu số tại Đồng Xuân; xây dựng các nhà máy tiêu thụ nơng sàn mía, sắn...đê tạo cơng ăn việc làm cho người dân; đồng thời, tiêu thụ sán phâm nông nghiệp trên địa bàn; thực hiện liên kết tốt với đơn vị tiêu thụ sán phẩm đặc trưng đã được đăng ký thương hiệu tạo đầu ra bền vừng đê người dân yên tâm sản xuất; kêu gọi các dự án nông nghiệp sạch bền vừng, áp dụng KHCN tiên tiến phù hợp với thơ nhường, khí hậu đê tạo việc làm tại chồ cho người dân; đề nghị các cơ quan chức năng quán lý về lao động, việc làm cần kết nối với doanh nghiệp đê giới thiệu cho thanh niên nông thôn đà được đào tạo nghề trong việc tìm kiếm việc làm...
Trong công tác đào tạo nghe cho thanh niên nông thôn, huyện Đông Xuân cần phối hợp các sờ, ban, ngành có liên quan thực hiện các nội dung sau: Bô sung các văn bán hướng dẫn thực hiện các nội dung về đào tạo nghề đối với thanh niên nông thôn, lao động là người đồng bào dân tộc thiêu số; có quy định xác định rõ vai trò cùa doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề bên cạnh các cơ sớ giáo dục nghề nghiệp, các cơ sờ đào tạo nghề, trung tâm Hướng nghiệp Dạy nghề tinh; quy định về loại hình đào tạo đê các doanh nghiệp cóthê trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào đào tạo nghề; xây dựng co chế liên kết giừa Sở Lao động - Thương binh và Xà hội, cơ sờ giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đê tạo điêu kiện thuận lợi giúp các doanh nghiệp chủ động liên kêt đào tạo, tăng cường chất lượng, kỹ năng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, thị trường lao động và cấp chứng chi đào tạo nghề cho học viên.
Huyện cần kiến nghị tỉnh Phú Yên và Trung ương (hiện nay mức hồ trợ theo Thơng tư số 15/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính là 10 triệu đồng/hộ là quá thâp), xem xét cân đối điều chinh mức hồ trợ tối thiêu 20 triệu đồng/hộ cho phù hợp với tình hình thực tế.
Huyện Đồng Xn cần có chính sách tun dương khen thường, nêu gương các cá nhân điên hình tiên tiến trong thốt nghèo, làm giàu tại địa phương; can nhân rộng mơ hình điên hình tiên tiến trong thốt nghèo, hồ trợ
người dân thoát nghèo. Hồ trợ xứng đáng cho các tuyên truyền viên, công tác
Câu 6: Người dân có được tham gia các cuộc họp để bầu chọn danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm khơng ?
□ Có □ Khơng
Câu 7: Ông (bà) đánh giá như thế nào về sự công khai, minh bạch và công bằng trong việc bầu chọn danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm?
□ Rất tốt □ Tốt
□ Trung bình □ Yếu
J Kém
Câu 8: Gia đình ơng (bà) có được nhà nước hồ trợ về vốn, phương tiện đê thốt nghèo khơng ?
□ Có ũ Khơng
Câu 9: Trước khi được hồ trợ gia đình ơng (bà) có được chính quyền địa phương thơng báo, trao đồi, bàn bạc trước hay khơng ?
□ Có D Khơng
Câu 10: Theo ơng (bà) sự hồ trợ từ chính sách GNBV có giúp gia đinh ơng (bà) thốt nghèo được khơng ?
_J Rất nhiều □ Nhiều
□ Giúp đờ được phần nào n Rất ít
ũ Khơng giúp được gì
Câu 11: Theo ơng (bà) cơng tác thực thi chính sách GNBV tại địa phương thời gian qua thực hiện như thế nào ?
□ Rất tốt □ Tốt
□ Trung bình □ Yếu
Kém
Câu 12: Ỏng (bà) cho biêt mức độ tham gia của người dân địa phương vào việc kiểm tra, giám sát việc thực thi chính sách GNBV tại địa phương?
□ Rất Thường xuyên D Thường xuyên
□ Thinh thoảng □ ít khi
□ Chẳng bao giờ
Câu 13: Theo ông (bà) cần làm gì đề nâng cao hiệu quà công tác thực thi chính sách Giám nghèo bền vừng tại địa phương ?
Trân trọng cám ơn sự giúp đờ cua ông/bà!