Chúng ta thường cho rằng sở dĩ mình khơng thành công và thường xuyên thất bại là vì chúng ta gặp phải những điều kiện hoặc hồn cảnh khơng thuận lợi vượt q khả năng của bản thân. Những thảm họa do thiên nhiên, sự xáo trộn của tình hình xã hội và kinh tế, nghịch cảnh của mỗi cá nhân đều có cơ hội phát triển thành những con bò mập mạp.
Nhiều người rất quen thuộc với những tuyệt tác của George Frederick Handel - nhà soạn nhạc lỗi lạc của mọi thời đại. Nhưng nếu đã nghe chuyện về cuộc đời của ông, chắc chắn lần sau nghe lại những tác phẩm đó, bạn sẽ có cảm nhận khác hẳn.
Từ khi còn nhỏ, mặc dù Handel không nhận được lời động viên nào trong lĩnh vực âm nhạc, ông ấy đã là một thần đồng âm nhạc. Được 12 tuổi, ông là tay chơi organ phụ nhà thờ lớn ở quê ông. Trước năm 21 tuổi, ông đã sáng tác 2 vở oprea nổi tiếng khắp thế giới vào năm 40 tuổi.
Và rồi hồn cảnh bắt đầu thay đổi. Nhiều lần ơng đứng trên bờ vực phá sản, và cứ như thể chuyện đó cịn chưa đủ lâm ly, một cơn đột quị khiến ông bị liệt cánh tay phải và mất khả năng sử dụng hết bốn ngón tay. Bạn có thể tưởng tượng được điều đó ảnh hưởng như thế nào đến tương lai sự nghiệp của một nghệ sĩ dương cầm như ông ấy? Mặc dù đã hồi phục, ông chán nản và mệt mỏi với nợ nần và quyết định buông xuôi, ông rút lui và săn sàng đối mặt với cuộc sống khốn cùng.
Qua tất cả những điều đó, bạn có thể nói rằng bất kể có phải là kết quả của số phận bi thảm hay là hậu quả của những việc mà ông đã làm, Handel đã gom góp nên một đàn bị và chính đàn bị này đã khiến ơng cảm thấy kiệt quệ và trở nên bất lực.
Tuy nhiên, ngay tại vực sâu nhất của cuộc sống, ơng đã có một cơ hội phổ nhạc cho lời của một vở nhạc kịch dựa vào cuộc đời của Chúa Ki-tơ. Ơng có thể nói “Tơi đã hết thời rồi,” “Chuyện này thì có ích gì?” hay viện bất cứ lý do thơng thường nào để tránh né đề nghị đó. Nhưng ơng đã quyết định khơng cho phép nghịch cảnh chi phối cuộc địi mình thêm nữa. Nói cách khác, ơng quyết định giết những con bị đã làm cho ơng dễ dàng chấp nhận tình cảnh nghèo nàn của mình.
Với bầu nhiệt huyết mới lấy lại, ông lại bắt tay vào việc. Một tháng sau, ơng đã hồn thành bản thảo dài 260 trang, và đặt tên là The Messiah. Sau đó, ơng cố kể rằng trong lúc đang viết “The Hallelujah Chorus”, ơng có cảm giác như mình đã nhìn thấy “Chúa trên ngai vàng với các thiên thần của Ngài vây quanh”.
Bài học ở đây khá đơn giản: trong cuộc đời bạn có thể trở thành nạn nhân của nghịch cảnh, bạn có thể chịu đựng nó hoặc bạn bất chấp nó và thành công. Do bạn tự quyết định mà thôi.