tình sơng vẫn mênh mơng
Tuy chỉ sắp thứ 12 về chiều dài trên hành tinh, Mekong và lưu vực chỉ đứng sau Amazon về sự đa dạng sinh học (và sẽ chiếm vị trí dẫn đầu nếu tính trên km2 hay dặm vuông…) là nguồn nuôi sống bao đời cho bao dân tộc, con người. Từ bao lâu con người sống dựa vào Mekong, có nhiều tài liệu và nhiều tranh cãi. Nhưng rỡ ràng và rõ ràng nhất là những tranh vẽ của người xưa trên vách đá ven bờ Mekong miệt Pha Taem, Ubon Ratchathani thì cũng đã hơn 3.000 năm tuổi và may mắn trơ gan cùng tuế nguyệt với chừng đó thời gian. Từ thủa hồng hoang, con người đã biết ơn dịng sơng, biết lưu lại cho con cháu hình ảnh mẹ Sơng ni nấng, đã cưu mang.
Cảnh sinh sống, săn bắt, lưới câu trên sơng ngày đó cũng chẳng khác mấy bây giờ. Có chăng là những lồi cá to cộ như trong tranh vách đá giờ đã hiếm hoi, tuyệt chủng… vì đâu đó những đứa con vơ tình qn ơn sơng.
Thời gian trôi, sông cũng mải trôi. Nhiều con đập mọc chặn dòng, nhiều cánh rừng đầu nguồn đã chết, những con nước mặn từ đại dương đã ngược vào sâu, nhiều chiếc bè tre, thuyền nan đã được thay bằng canơ, James Bond speed boat xé gió, ù tai làm lở bến sạt bờ, những chiếc ghe cào tận diệt, cả xuyệt điện, cả chất nổ đã làm sông đau đớn, tang thương… Nhưng ở nhiều góc khuất lặng, cuộc sống của người dân ven bờ vẫn êm đềm, vẫn sống nhờ ơn sông đùm bọc. Nhiều tài liệu sẽ cung cấp dễ dàng các con số về vai trò, tác động của Mekong với người dân nhiều nước. Ở đây chỉ sẻ chia chút tình kẻ lang bạt vẫn bao lần mừng vui khi về bên một góc sơng Mẹ hiền hồ.
Như nỗi xốn xang vẫn mãi còn mỗi khi lênh đênh theo những dịng êm rì rào qua rạch, xuyên kinh vào đồng để miền Cửu Long được vinh danh là nguồn xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới. Như trong sự mỏi mòn đợi mong ngày con nước về mang theo lũ cá tôm phù sa ngày lũ, dù mỗi mùa một gầy hao. Trong mê muội một hồng hơn cháy Si Phan Don nhấn nhá những chiếc vó mỏng manh đẹp như TRÊN THẾ GIỚI KHƠNG CHỈ MỘT DỊNG