Kiến của học sinh về tình hình bạo lực trong trƣờng THPT Lí Viết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông (Trang 38 - 40)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. kiến của học sinh về tình hình bạo lực trong trƣờng THPT Lí Viết

Thuật:

Xĩt về mơi trƣờng học đƣờng, trƣờng THPT Lí Viết Thuật lă một trong những trƣờng có kỷ luật nghiím khắc trong việc giâo dục học sinh. Ban giâm hiệu nhă trƣờng đề ra câc nội quy quy định những điều học sinh đƣợc lăm vă không đƣợc lăm, đồng thời níu ra câc hình thức kỷ luật nếu học sinh vi phạm.

Tuy nhiín, trong q trình chúng tôi thđm nhập thực địa thông qua quan sât vă hỏi chuyện những ngƣời sống xung quanh trƣờng cho thấy, học sinh của trƣờng vẫn thƣờng có những lần xảy ra mđu thuẫn, xô xât dẫn đến đânh nhau.

Để kiểm chứng thơng tin năy, chúng tơi có phât bảng hỏi cho câc học sinh trong trƣờng với cđu hỏi ―Ở trƣờng bạn đang học có xảy ra hiện tƣợng học sinh đânh nhau không‖. Số liệu thu đƣợc nhƣ sau: Trong số 300 học sinh đƣợc hỏi có 288 em trả lời ―có‖, chiếm 96% vẳ 12 em trả lời ―khơng‖, chiếm 4%. Điều năy cho thấy, câc học sinh đang học ở trƣờng cũng thừa nhận có diễn ra hiện tƣợng bạo lực thể chất giữa câc học sinh.

Khi tìm hiểu về số lƣợng trung bình xảy ra câc vụ đânh nhau ở trƣờng THPT Lí Viết Thuật trong một thâng, kết quả cho thấy: 48% học sinh trả lời ―có ít nhất một vụ đânh nhau‖; 19% trả lời ―có từ hai đến ba vụ đânh nhau‖; 7,3% trả lời ―có từ bốn đến năm vụ đânh nhau‖; 5,3% em trả lời ―có trín năm vụ đânh nhau‖ vă 16,3% chọn phƣơng ân ―khâc‖ nhƣ lă ―đânh nhau hăng ngăy‖ hoặc ―văi thâng có một vụ đânh nhau‖; còn lại chỉ có 4% học sinh không trả lời. Số lƣợng câc vụ đânh nhau của học sinh đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Số lƣợng xảy ra câc vụ đânh nhau của học sinh/thâng

Mức độ đânh nhau giữa câc nhóm học sinh trong 1 thâng

0 10 20 30 40 50 60 ít nhất 1 vụ 2-3 vụ 4-5 vụ trín 5 vụ khâc Tần suất (% )

Nhƣ vậy, nhìn văo biểu đồ trín ta thấy, ở trƣờng THPT Lí Viết Thuật thƣờng xuyín xảy ra câc cuộc đânh nhau giữa câc học sinh, trong đó trung bình một thâng có ít nhất lă một vụ đânh nhau giữa câc em.

Thông thƣờng câc em không đânh nhau ngay tại cổng trƣờng mă thƣờng hẹn nhau tại một địa điểm năo đó câch xa trƣờng sau giờ tan học. Trong q trình nghiín cứu thực địa tại khu vực năy, chúng tơi nhận thấy rằng có rất nhiều câc ngõ hẻm nằm ở những góc khuất xung quanh trƣờng học, nếu đứng từ cổng trƣờng quan sât thì sẽ khơng nhìn thấy câc ngõ hẻm năy. Chính vì vậy, đđy lă những địa điểm mă học sinh của trƣờng thƣờng tụ tập trƣớc hoặc sau giờ tan học. Bín cạnh đó, theo lời kể của ngƣời dđn sống xung quanh khu vực trƣờng, vì trƣờng THPT Lí Viết Thuật có vị trí nằm ở khu vực ven rìa thănh phố Vinh, gần với bờ đí Hƣng Hịa thuộc phƣờng Hƣng Dũng có đặc điểm vắng ngƣời qua lại. Do đó, khu vực bờ đí Hƣng Hịa lă địa điểm mă câc em thƣờng hẹn nhau để giải quyết mđu thuẫn.

Nhƣ vậy, theo kết quả điều tra bảng hỏi từ học sinh của trƣờng vă câc thông tin do ngƣời dđn cung cấp, cùng với sự quan sât thực tế của ngƣời

tƣợng học sinh đânh nhau, đồng thời vị trí của trƣờng học cũng tạo điều kiện thuận lợi cho câc học sinh năy thực hiện hănh vi đânh nhau của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)