Mối quan hệ liín nhóm kích thích hănh vi đânh nhau của câc nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông (Trang 100 - 131)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.4. Mối quan hệ liín nhóm kích thích hănh vi đânh nhau của câc nhóm

học sinh câ biệt:

Khi tìm hiểu về mối quan hệ liín nhóm giữa câc nhóm học sinh câ biệt có hănh vi đânh nhau tại trƣờng THPT Lí Viết Thuật với những nhóm xê hội khâc, chúng tơi nhận thấy có hai xu hƣớng: một mặt mang ―tính thù hằn‖ vă mặt khâc lại lă mối quan hệ tƣơng trợ, giúp đỡ khi câc nhóm năy gặp khó

khăn. Câc mối quan hệ liín nhóm cũng lă một trong câc yếu tố kích thích hănh vi đânh nhau của câc nhóm học sinh năy.

Xu hƣớng mang tính thù hằn trong mối quan hệ liín nhóm chủ yếu xảy ra ra đối với những nhóm học sinh đê từng có hănh vi đânh nhau trƣớc đó với câc nhóm học sinh câ biệt trong nghiín cứu năy. Câc nhóm ―đối thủ‖ của họ cũng lă những học sinh câ biệt đang học tại câc trƣờng THPT khâc trín địa băn thănh phố.

Chúng tôi đê đặt ra cđu hỏi “lý do năo dẫn đến việc câc nhóm học sinh

năy có mối quan hệ thù hằn với những nhóm học sinh câ biệt khâc?” Trong

quâ trình thực địa kết hợp với câc PVS, ngƣời nghiín cứu đê tìm đƣợc cđu trả lời liín quan đến câc hoạt động giải trí vă kiếm tiền của câc em.

Săn nhảy, vũ trƣờng lă nơi chỉ dănh cho những ngƣời trƣởng thănh, tuy nhiín ở đó vẫn có rất nhiều nhóm học sinh trong độ tuổi THPT tìm đến. Khi đến đđy, câc em muốn chứng tỏ mình đê lớn bằng việc hút thuốc, uống bia, rƣợu vă bƣớc ra săn nhảy. Câc em nói rằng đê có nhiều lần xảy ra mđu thuẫn dẫn đến đânh nhau giữa một văi thănh viín trong nhóm với câc học sinh khâc có mặt tại vũ trƣờng do uống bia, rƣợu. Vì vậy dần hình thănh câc mối hiềm khích với những nhóm học sinh khâc. “Nhă em thì hay đi Bar, vũ trường Heaven, Escape, Avatar. Văo đó uống rượu, bia xong thì ngă ngă say. Mă những lúc đó thấy đứa năo ngứa mắt lă nhă em khó chịu, nhiều lần đập nhau ở ngoăi sđn của mấy vũ trường đó rồi chứ. Sau khi đập nhau thì hội bọn kia “thù” hội nhă em, những lần sau mă chạm trân nhau lă kiểu gì cũng chuẩn bị tinh thần để đập nhau”. (Trích PVS trƣờng hợp số 6, P, nam, thănh viín nhóm

học sinh lớp 11).

Mặt khâc, việc câc học sinh năy câ độ bóng đâ vă chơi đânh bạc cũng lă ngun nhđn khiến cho câc em có mối thù hằn với câc nhóm khâc. Đối tƣợng

câ độ vă đânh bạc cũng chính lă câc học sinh đang học cùng trƣờng hoặc khâc trƣờng. Trong những lần đó, bín năo bị thua bạc đều có thâi độ tức tối, dễ bị kích động vă cho rằng bín kia đê gian lận. Do vậy, đê có khơng ít lần câc nhóm học sinh cùng tham gia chiếu bạc cêi vê, mđu thuẫn, hình thănh mối hiềm khích với nhau. Kết quả, họ đê chọn câch thức đânh nhau để giải quyết mđu thuẫn. “Chị khơng biết đó chứ, học sinh bđy giờ đânh bạc nhiều lắm, khơng phải riíng nhă em đđu. Mă nhă em đânh bạc thì cũng lă đânh với mấy đứa học sinh, chứ người lớn nhiều lúc họ không cho nhă em đânh cùng. Nhiều lần thằng T ăn được của mấy đứa trường Tộ gần hai triệu, mấy thằng đó “cú” rồi “că khịa” thằng T, nói lă nó chơi đểu. Mấy đứa nhă em đứng đó tức quâ, cả hội xơng vơ đập ln. Mă nói thật, chơi mấy câi thứ băi bạc năy hay có kẻ thù lắm”. (Trích PVS trƣờng hợp 19, Th, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp

12).

Điều đâng nói ở đđy, ―mối thù hằn‖ với câc nhóm xê hội khâc vơ tình lại trở thănh một trong những yếu tố lăm tăng tính cố kết giữa câc thănh viín vă lăm tăng tính hiếu chiến của nhóm năy. Nhƣ đê nói ở phần trƣớc, câc em đề cao tinh thần đoăn kết trong nhóm. Mặt khâc, giữa câc nhóm học sinh câ biệt đê từng có hiềm khích với nhau đều ngầm hình thănh sự cạnh tranh muốn khẳng định vị trí cao hơn của nhóm mình so với nhóm khâc. Với đặc điểm của những nhóm năy, câch thức tối ƣu để chứng tỏ vị thế của mình lă dùng vũ lực.

“Mấy câi bọn trường Tộ với Nguyễn Trêi dâm “đâ đểu” hội nhă em. Mấy đứa trong nhóm em nói lă phải cho bọn nó biết tay. Hơm đó nhă em mang theo dao vă súng nữa. Lần đó có một thằng bị chĩm văo tay” (trích PVS trƣờng hợp 19,

Th, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 12).

Có thể lấy quan điểm của Z. Freud về mối quan hệ liín nhóm để giải thích cho sự gắn kết của câc thănh viín trong nhóm dựa trín ―tính thù hằn‖ với câc nhóm xê hội khâc. Freud cho rằng trong câc quan hệ liín nhóm, sự hằn thù

đến với nhóm khâc lă tất yếu vă ln tồn tại. Ơng cho rằng, sự hằn thù đó lă phƣơng tiện chủ yếu để củng cố, duy trì tính bền vững vă ổn định của nhóm. Vì vậy, ―sự hằn thù với nhóm khâc‖ vă ―tính bền vững trong nhóm‖ gắn bó chặt chẽ với nhau. Theo quan điểm của Freud, lúc năo cũng có thể gắn kết mọi ngƣời lại thănh nhóm nếu nhƣ tồn tại một câi gì đó để họ có thể hƣớng sự xđm kích của mình văo.

Mơ hình 3.3: “Tính thù hằn” trong mối quan hệ liín nhóm kích thích hănh vi đânh nhau của câc thănh viín

Xu hƣớng thứ hai trong mối quan hệ liín nhóm của câc nhóm học sinh câ biệt lă họ nhận đƣợc sự tƣơng trợ, giúp đỡ của những nhóm xê hội khâc có mối quan hệ thđn thiết với một văi thănh viín trong nhóm. Giữa nhóm nữ sinh lớp 10 vă hai nhóm học sinh lớp 11, 12 có sự khâc nhau về mối quan hệ liín nhóm ở khía cạnh năy.

Nhóm nữ sinh lớp 10 trong nghiín cứu năy có mối quan hệ với câc nhóm có vị trí xê hội tƣơng đồng với họ, cụ thể lă câc nhóm học sinh câ biệt đang học tại một số trƣờng THPT khâc trín địa băn thănh phố. Hai thănh viín Q vă T lă ―ngƣời u‖ của hai bạn nam trong một nhóm nam sinh đang học tại

trƣờng THPTDL VTC nín câc em có mối quan hệ rất thđn thiết với nhóm nam sinh năy. Đặc biệt, nhóm nữ sinh thƣờng đƣợc câc bạn nam năy bảo vệ trong hoạt động đânh nhau. “Người yíu em cũng nổi tiếng lă hay đânh nhau ở trường VTC. Nếu bọn em mă muốn đânh đứa năo, em toăn hỏi qua người u em rồi nói nhóm anh ấy đi cùng với bọn em. Lúc đânh đứa năo thì chỉ có mấy đứa con gâi bọn em xơng văo thơi, cịn mấy anh đó đứng ngoăi coi như lă bảo kí cho bọn em” (trích PVS trƣờng hợp 7, Q, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp

10). Câc nữ sinh năy nói rằng, trong những lần đânh nhau mă có sự ―bảo kí‖ của câc bạn nam thì họ dễ bị kích thích tính hiếu chiến hơn. Một phần do tđm lý an toăn với ý nghĩ đƣợc bảo vệ bởi câc nam sinh câ biệt; mặt khâc, họ muốn chứng tỏ cho nhóm nam sinh năy thấy đƣợc câ tính mạnh mẽ của mình bằng câc hănh vi bạo lực. “Thì bọn em được mấy anh đó bảo kí cho rồi, người khâc

có nhìn thấy cũng chỉ dâm đứng xem thơi, khơng có đứa năo dâm nhảy văo can đđu chị ạ. Đi với câc anh đó lă bọn em yín tđm được từng đó” (trích PVS

trƣờng hợp 7, Q, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp 10). “Vì có người u của

T vă Q với mấy anh nữa đứng canh cho bọn em rồi mă chị, nín bọn em thấy n tđm. Có câc anh đứng xem, em lại đânh hăng hơn chị ạ. Em cũng muốn thể hiện tý” (trích PVS trƣờng hợp 5, H, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp 10).

Khâc với nhóm nữ sinh lớp 10, nhóm học sinh lớp 11 vă 12 trong nghiín cứu năy có mối quan hệ rất mật thiết với câc băng đảng xê hội trín địa băn thănh phố mă chúng tơi đê giới thiệu ở chƣơng hai, họ lă ngƣời thđn của hai thănh viín trong hai nhóm học sinh năy. Đđy lă một trong những yếu tố quan trọng kích thích tính hiếu chiến của câc em.

Thứ nhất, những học sinh năy ―mƣợn‖ câc vũ khí khâ nguy hiểm nhƣ dao dăi, phớ, mê tấu, súng hoa cải… trong câc hoạt động đânh nhau. “Khi đânh nhau thì bọn em hay mượn đồ của anh trai thằng N. Lần năo đânh nhau cũng mang đồ theo chị ạ. Phải có đồ thì mới đọ lại được bọn nó chứ chị, mă có

đồ thì anh em đânh mới âc” (Trích PVS trƣờng hợp 14, D, nam, thănh viín

nhóm học sinh lớp 11).

Thứ hai, câc em nói rằng họ thực hiện những hănh vi bạo lực mang tính sât thƣơng mạnh trong những lần đânh nhau xuất phât từ câc nguyín nhđn: một mặt, câc em có mang theo vũ khí; mặt khâc họ muốn chứng tỏ cho đối phƣơng thấy rằng họ có mối quan hệ rất thđn thiết với câc băng đảng xê hội nín sự liều lĩnh vă hiếu chiến trong hănh vi đânh nhau cũng phải ―tƣơng xứng‖. “Thằng T

có anh H lă anh kết nghĩa, anh đó lă em xê hội của mẹ nó. Anh năy thì nổi tiếng lă chĩm người âc lắm chị ạ, lă dđn xê hội đen đó. Anh H hay chơi vă cũng quý nhóm em, cũng hay đứng ra giúp bọn em trong mấy vụ đânh nhau với hội trường Tộ… Đợt đầu năm bọn em có đi đập nhau với mấy thằng lấc cấc ở trường Tộ, lần đó mang dao với súng đi … Chẳng lẽ bọn em lă em của anh H mă lại chỉ đi dọa nhau như con nít với hội trường Tộ, bọn em cũng phải thể hiện cho bọn nó thấy chứ” (trích PVS trƣờng hợp 15, Th, nam, thănh viín

nhóm học sinh lớp 12). ―Anh của thằng N cũng lă người có mâu mặt trong xê

hội đó chị, mới đi tù mấy năm về. Thằng N nói lă đi tù vì mọi bữa đânh con nhă ai đó mă st chết. Mọi bữa anh ấy cũng băy cho bọn em văi chiíu. Anh ấy nói lă nếu khơng đânh thì thơi, mă đê đânh thì phải đânh cho ra trị, cho bọn nó khiếp thì thơi. Nhóm em nể anh đó lắm, mă đứa năo cũng quý. Mă hơn nữa, có mấy anh đó đứng ra nhận hội em lă anh em của mấy anh đó rồi, nhă em sợ gì mă khơng đânh thẳng tay chị” (trích PVS trƣờng hợp 14, D, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

Thơng qua kết quả của câc cuộc PVS, chúng tôi thấy rằng mối quan hệ mang tính tƣơng hỗ với một văi câ nhđn trong câc băng đảng xê hội vừa lă yếu tố đảm bảo an toăn cho câc học sinh trong những lần đânh nhau, mặt khâc câc băng đảng năy cịn đƣợc xem nhƣ lă một nhóm quy chiếu để câc học sinh năy soi chiếu những hănh vi đânh nhau của mình. Câc em thực hiện câc hănh vi

bạo lực mạnh mẽ vă hiếu chiến hơn để đƣợc giống nhƣ câc câ nhđn trong những băng đảng xê hội mă câc em nể trọng.

Mơ hình 3.4: Mối quan hệ tƣơng hỗ với câc nhóm xê hội khâc kích thích hănh vi đânh nhau của câc thănh viín.

3.5. Tiểu kết:

Chƣơng 3 tập trung mô tả phƣơng thức ảnh hƣởng của câc nhóm khơng chính thức đến hănh vi bạo lực của câc nhóm học sinh câ biệt đang học tại trƣờng THPT Lí Viết Thuật. Kết quả nghiín cứu cho thấy:

Thời gian tham gia văo nhóm lăm xuất hiện hănh vi đânh nhau của câc học sinh, trong đó câ nhđn năo có thời gian gia nhập nhóm muộn thì có hănh vi đânh nhau hiếu chiến vă hung hăng hơn, bởi họ muốn chứng tỏ khả năng hịa nhập với nhóm vă bản lĩnh của bản thđn đối với câc thănh viín của nhóm.

Tinh thần đoăn kết trong nhóm lă giâ trị nổi bật của câc nhóm học sinh câ biệt năy, câc thănh viín xem nhau nhƣ ngƣời thđn trong một gia đình. Bín cạnh đó, chuẩn mực nhóm tồn tại ở dạng tiềm ẩn bằng những ―quy định ngầm‖: trong trƣờng hợp nhóm tổ chức hoạt động đânh nhau mă có một thănh viín khơng tham gia thì hình phạt lă nhận sự chế diễu vă tinh thần không hợp tâc của những ngƣời cịn lại trong nhóm.

Mức độ cố kết trong nhóm cũng lăm xuất hiện vă gia tăng hănh vi đânh nhau của câc học sinh câ biệt. Ở câc nhóm học sinh có hănh vi đânh nhau, mối quan hệ giữa câc thănh viín đƣợc ví nhƣ ngƣời thđn trong gia đình vă tự đề ra trâch nhiệm phải bảo vệ lẫn nhau. Điều đó đƣợc thể hiện rõ nhất trong trƣờng hợp nếu một thănh viín bị ngƣời khâc bắt nạt thì tất cả câc thănh viín cịn lại sẽ cùng tìm câch ―trả thù‖ giúp bạn; khơng chỉ có vậy, nếu một thănh viín đề xuất ý kiến muốn đânh nhau với một đối tƣợng năo đó, cả nhóm sẽ cùng đồng tình với hănh vi năy.

Ở câc nhóm học sinh câ biệt có hănh vi đânh nhau trong nghiín cứu năy khơng có thủ lĩnh chính thức vă khơng có sự phđn chia cấp bậc câc vị trí trong nhóm. Tuy nhiín, vẫn có một văi câ nhđn nổi bật có tầm ảnh hƣởng nhất định tới câc thănh viín trong nhóm do họ có ƣu thế về tiền bạc, sự liều lĩnh khi đânh nhau, đặc biệt lă mối quan hệ với câc nhóm học sinh câ biệt thƣờng xuyín đânh nhau khâc vă câc băng đảng trong xê hội. Chính những yếu tố trín khơng những tạo nín cảm giâc an toăn, kích thích tính hiếu chiến ở câc thănh viín cịn lại mă cịn có tính quyết định đến hoạt động đânh nhau của nhóm.

Mối quan hệ liín nhóm với câc nhóm xê hội khâc cũng lăm tăng số lần vă kích thích tính hiếu chiến trong hănh vi đânh nhau của câc học sinh câ biệt thể hiện ở hai khía cạnh: một mặt mang ―tính thù hằn‖ với câc nhóm học sinh câ biệt ở câc trƣờng THPT khâc trong những lần đânh nhau; mặt khâc lă sự

giúp đỡ của câc băng đảng xê hội về vũ khí vă sự bảo vệ của họ trong câc hoạt động đânh nhau.

KẾT LUẬN

Nhìn chung, đề tăi đê trả lời đầy đủ năm cđu hỏi nghiín cứu đặt ra, cụ thể nhƣ sau:

Nghiín cứu đê miíu tả chđn dung xê hội của câc nhóm học sinh câ biệt có hănh vi đânh nhau đang học tại trƣờng THPT Lí Viết Thuật, thănh phố Vinh. Về hoăn cảnh gia đình, điểm chung nổi bật giữa câc học sinh năy lă bố mẹ dănh ít thời gian quan tđm đến tđm lý, tình cảm của câc em, vă đó lă một trong những yếu tố quan trọng lăm xuất hiện câc hănh vi lệch chuẩn của câc học sinh, trong đó có hănh vi đânh nhau. Bín cạnh đó, nghiín cứu đê mô tả câc hoạt động thƣờng ngăy của câc nhóm học sinh câ biệt bao gồm cả nam vă nữ. Riíng câc học sinh nam đê biết câch kiếm tiền để chi tiíu ngay từ khi bƣớc văo bậc học THPT. Điều đâng lƣu ý lă câc em lựa chọn những công việc vừa khơng phù hợp độ tuổi mă cịn mang tính chất nguy hiểm, thậm chí câc hoạt động đó cịn bị liệt văo danh sâch câc cơng việc bất hợp phâp nhƣ câ độ bóng đâ, đânh bạc, lăm bảo kí cho những hội đânh bạc. Đđy lă một phât hiện khiến ngƣời nghiín cứu khơng trânh khỏi ngạc nhiín vă lo ngại cho chính tƣơng lai của câc học sinh nam trong câc nhóm năy. Mặt khâc, câc nhóm học sinh nam đê có hănh vi sử dụng câc vũ khí nguy hiểm khi đânh nhau với câc nhóm học sinh khâc trƣờng nhƣ dao, kiếm, súng hoa cải... để lăm tăng ƣu thế của nhóm mình.

Thời gian tham gia văo nhóm khơng chính thức lăm xuất hiện hănh vi đânh nhau của học sinh. Ở học sinh nam, những bạn mới gia nhập nhóm có số lần đânh nhau nhiều vă tính hiếu chiến mạnh. Bín cạnh đó, câc giâ trị vă chuẩn mực nhóm cũng lăm tăng hănh vi đânh nhau của học sinh. Giâ trị nhóm đƣợc biểu hiện ở tinh thần đoăn kết, điều đó tạo ra một khn khổ cho câc thănh viín trong nhóm thực hiện hoạt động của mình. Chuẩn mực nhóm tồn tại ở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông (Trang 100 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)