Sự hấp dẫn vă tính quyết định của thủ lĩnh nhóm đến hănh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông (Trang 90 - 97)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.3. Mức độ cố kết nhóm kích thích hănh vi đânh nhau của học

3.3.1. Sự hấp dẫn vă tính quyết định của thủ lĩnh nhóm đến hănh

nhau của câc thănh viín.

Chúng ta biết rằng câ nhđn đânh giâ những thănh viín khâc của nhóm vă tìm thấy sự hấp dẫn của họ trƣớc khi quyết định gia nhập. Câc nghiín cứu của Fischer, Dion, Landy vă Sigall trong khi tìm hiểu những mối liín hệ xê hội trong nhóm đê chứng minh rằng sự hấp dẫn về thể chất đê góp phần có ý nghĩa văo việc quy định mối quan hệ giữa câc câ nhđn với nhau.

Trong câc PVS với học sinh câ biệt, chúng tôi đặt ra cđu hỏi ―Trong nhóm của em, ai lă nhóm trƣởng? Ai lă ngƣời đƣợc cả nhóm nể phục nhất? Vì sao? Trong những lần đânh nhau, ngƣời đó có vai trị nhƣ thế năo?‖.

Đối với nhóm nữ sinh, sự hấp dẫn giữa câc thănh viín đƣợc thể hiện ở ngoại hình, tiền bạc vă mối quan hệ của một văi câ nhđn với những nhóm học sinh câ biệt khâc. Mặc dù câc em nói rằng câc thănh viín trong nhóm có mối quan hệ bình đẳng với nhau, song chúng tơi vẫn nhận thấy có sự phđn cấp về tầm ảnh hƣởng của một văi câ nhđn đối với nhóm theo tiíu chí tiền bạc vă mối quan hệ xê hội – câ nhđn năo có nhiều mối quan hệ vă nhiều tiền hơn thì ngƣời đó sẽ có tiếng nói mạnh hơn trong nhóm. T nổi bật với tính câch khâ mạnh mẽ, hoăn cảnh gia đình khâ giả, có ƣu thế về chiều cao vă chú ý đầu tƣ văo trang phục hơn so với câc thănh viín cịn lại. Trong những lần cả nhóm đi chơi hoặc đi ăn quă vặt, T thƣờng lă ngƣời đứng ra trả tiền. “Lúc đầu mới gặp T, em thấy

có ấn tượng với nó vì nó cao, xinh xắn vă tính câch sơi nổi, mạnh mẽ, ăn mặc lại đẹp vă sănh điệu nữa. Em lại ngồi cùng băn với nó nín hai đứa hay nói chuyện vă bắt đầu chơi thđn với nhau. Mă tính của T cũng thơng, nhă nó giău mă, bố mẹ hay cho tiền nín nó thường xun khao cả nhóm đi ăn”. (Trích PVS

Bín cạnh đó, T cịn có những mối liín hệ với câc học sinh đƣợc xem lă câ biệt ở câc trƣờng khâc, trong đó có ngƣời bạn trai đang học ở trƣờng THPTDL Lí Q Đơn đƣợc nhiều học sinh THPT trín địa băn thănh phố biết đến vì số lần vă mức độ đânh nhau của mình. “Người yíu của T lă thằng H nổi

tiếng đập nhau đó chị. Học sinh ở Vinh ai mă chả biết tiếng thằng H trường Lí Q Đơn. Từ khi nó u thằng H thì nó cũng nổi tiếng theo ln. Em cũng có quen thằng H nhưng chỉ quen sơ sơ thôi, đến khi em biết T lă người u của H, lúc đó em mới để ý đến T, em thấy nó xinh, tính câch cũng hay nín em mới quyết định chơi thđn vă thănh nhóm ln”. (Trích PVS trƣờng hợp số 1, Q, nữ,

thănh viín nhóm học sinh lớp 10).

Yếu tố ngoại hình, tiền bạc vă đặc biệt lă mối quan hệ xê hội của T đê tạo nín tđm lý nể phục của câc thănh viín vă khẳng định tầm ảnh hƣởng của mình đối với nhóm. Vì vậy, câc quyết định của nhóm đƣa ra thƣờng có xu hƣớng đồng tình với đề xuất của T, trong đó có cả những ý kiến đânh nhau với học sinh khâc. “Ở nhóm em thì em nể T nhất. Đợt gần đđy bọn em đânh nhau

lă đi “đânh ghen” cho T đó chứ. Nó nói lă cả nhóm phải đi để giúp nó giữ người u, chẳng lẽ nhă em lại khơng đi. Mă đi với nó thì cũng khơng có gì phải sợ, vì nó có người u bảo kí rồi, khơng ai dâm lăm gì nó đđu ạ”. (Trích

PVS trƣờng hợp số 1, Q, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp 10).

Ở nhóm nam sinh, yếu tố hấp dẫn của câc thănh viín trong nhóm chính lă ―bề dăy‖ về số lần đânh nhau ngay từ lúc học THCS, có mối quan hệ xê hội của một văi thănh viín với những nhóm học sinh thƣờng xun đânh nhau ở ngoăi trƣờng vă câc băng đảng xê hội trín địa băn thănh phố. Đối với hai nhóm năy, thănh viín năo căng có mối quan hệ thđn thiết với câc nhóm đối tƣợng trín thì tiếng nói của ngƣời đó sẽ có trọng lƣợng vă có tầm ảnh hƣởng lớn hơn trong nhóm.

Ở nhóm học sinh lớp 11, chúng tơi nhận thấy N lă ngƣời thƣờng xuyín đƣợc câc thănh viín đề cập đến trong những cđu chuyện của mình. N có chiều cao trung bình, dâng ngƣời hơi gầy, khn mặt khâ điển trai nhƣng hơi giă dặn so với tuổi của em. Theo lời kể của một thănh viín trong nhóm, khi cịn học THCS, N đê nổi tiếng lă một học sinh câ biệt vă thƣờng xuyín đânh nhau với nhiều học sinh khâc trƣờng. Nhă của N lă địa điểm tập trung thƣờng xun của cả nhóm, ở phần trƣớc chúng tơi đê đề cập tới, phần lớn câc nam sinh trong nhóm lớp 11 đều sinh hoạt tại nhă của N nhƣ ở gia đình mình, từ việc ăn uống đến ngủ qua đím để sâng mai đi học cùng nhau. Trong quâ trình tiếp cận với nhóm năy, chúng tơi đƣợc biết hoăn cảnh gia đình của N khâ đặc biệt: bố mẹ N ly hôn đê lđu, N ở cùng mẹ, điều kiện kinh tế gia đình giău có. Mẹ N rất bận rộn với cơng việc kinh doanh nín buổi ngăy thƣờng khơng ở nhă. Anh trai của N khi đang học THPT cũng nổi tiếng lă một học sinh câ biệt thƣờng xuyín đânh nhau, sau khi tốt nghiệp THPT đê từng bị đi tù hai năm vì tội đânh bạc vă đânh ngƣời gđy thƣơng tích, hiện nay đê hết hạn cải tạo vă đang sống cùng với N vă mẹ. Nghề nghiệp hiện tại của anh trai N lă lăm cầm đồ tại nhă, cho vay nặng lêi, do đó có mối quan hệ với khâ nhiều ngƣời đƣợc xem lă ―dđn anh chị‖ trong xê hội.

Câc thănh viín trong nhóm học sinh lớp 11 nhận xĩt N lă một ngƣời ―sống hết mình vì bạn bỉ‖ thể hiện ở chỗ sẵn săng giúp đỡ bạn bỉ trong nhóm khi gặp khó khăn, đặc biệt lă về tiền bạc. Nếu có thănh viín năo bị bắt nạt, N sẽ tìm bằng đƣợc ―thủ phạm‖ để ‗trả thù‖ cho bạn. “Trong nhóm bọn em, N lă

đứa người lớn nhất vă lă đứa sống hết mình vì bạn bỉ nhất. Đứa năo thiếu tiền hay hết tiền, chỉ cần N có lă sẽ đưa cho người đó mă khơng cần trả lại. Mới đầu năm nay, thằng Q bị mấy đứa trường Hă Huy Tập vđy đânh trín đường Nguyễn Sỹ Sâch, sau đó một ngăy thằng N kĩo cả hội đi trả thù cho thằng Q, nó cịn kíu thím mấy anh dđn xê hội lă bạn của anh nó đi nữa. Mấy thằng bín

trường Hă Huy Tập phải xin tha đó chị”. (Trích PVS trƣờng hợp số 11, Tr, nữ,

thănh viín nhóm học sinh lớp 11). Bín cạnh đó, N có mối quan hệ với khâ nhiều ngƣời lớn tuổi hơn nhƣng đê có tiền ân tiền sự (lă bạn của anh trai N), do đó nhóm học sinh năy rất tự tin trong những lần đânh nhau với ngƣời khâc.

“Bạn của anh trai N cũng có nhiều người có tiền ân rồi nín họ đầu gấu lắm. Nếu đânh nhau lẻ tẻ thì nhă em tự xử lý được, nhưng nếu đânh theo hội thì thằng N phải nhờ thím mấy anh đi nữa. Dù sao cũng có người bảo kí nín nhă em khơng sợ”. (Trích PVS trƣờng hợp 4, K, nam, thănh viín nhóm học sinh

lớp 11).

Mặt khâc, nhƣ đê nói ở chƣơng 2, nhóm học sinh lớp 11 cũng có việc lăm thím kiếm tiền bằng câch ―đi xâo‖ – cung cấp tiền cho những ngƣời đânh bạc. Câc em có đƣợc cơng việc năy lă xuất phât từ việc anh trai của N gợi ý vă trả công cho mỗi lần ―đi xâo‖ của cả nhóm. Chính việc năy đê khẳng định thím vị trí của N trong nhóm học sinh lớp 11. “Nhă em đi lăm câi đó có tiền

tiíu lă được rồi. Chứ nếu khơng thì lăm gì có tiền, xin bố mẹ thì cũng chỉ được văi lần thơi. Mă cơng việc thì cũng nhẹ nhăng. Vì nhă em lă bạn của thằng N nín anh trai nó mới tin tưởng hội nhă em nín mới cho lăm đó”. (Trích PVS

trƣờng hợp 15, Q, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp 11). Thơng qua những biín bản PVS vă quan sât trực tiếp nhóm học sinh lớp 11, chúng tơi nhận thấy chính những yếu tố về tính câch vă mối quan hệ xê hội của N đê lăm cho N có đƣợc sự nể trọng của câc thănh viín trong nhóm. “Nhóm em khơng có ai lă thủ

lĩnh nhóm đđu ạ. Nhưng em thấy mấy đứa con trai trong nhóm em cũng khâ nể N vì nó người lớn, mă nó cũng giúp đỡ nhiều đứa trong nhóm nữa, mă anh trai của N cũng có thế lực trong dđn xê hội đen nữa, nín mấy đứa nhă em cũng nể”. (Trích PVS trƣờng hợp số 5, M, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp 11).

Ở nhóm năy, N có tầm ảnh hƣởng khâ mạnh, thậm chí có tính quyết định đối với câc hoạt động đânh nhau của nhóm. Những thănh viín trong

nhóm nói rằng, mỗi lần nhóm nhƣ đi chơi, đi kiếm tiền hay đânh nhau thì N lă ngƣời đƣa ra ý kiến mạnh mẽ nhất, những ý kiến còn lại cũng có xu hƣớng nghiíng về phía N. “Theo em thấy thì N lă đứa có ảnh hưởng lớn nhất đối với

nhóm em. N lă đứa hay khởi xướng đi chơi ở chỗ năo, hoặc lă tối nay đến săn năo... cịn nếu mă có đânh nhau thì em thấy N lă đứa quyết định xem có đânh hay khơng”. (Trích PVS trƣờng hợp số 7, nữ, thănh viín nhóm học sinh lớp

11).

Ở nhóm nam sinh lớp 12, thơng qua câc biín bản PVS vă quan sât hoạt động của nhóm, chúng tơi nhận thấy có sự tƣơng đồng với nhóm học sinh lớp 11 trong câch nhìn nhận về vai trị của một câ nhđn nổi bật đối với câc thănh viín.

Ở nhóm năy, T đƣợc câc thănh viín trong nhóm nể phục bởi sự liều lĩnh vă thƣờng xun đóng vai trị lă ngƣời dẫn đầu trong những lần đânh nhau.

“Mỗi khi đânh nhau, thằng T luôn lă đứa hăng mâu nhất. Lúc năo nó cũng lă đứa đânh địn mở đầu. Mă nó đê đânh thì khỏi nói, âc chiến lắm. Nhă em nể nó cũng vì câi tính liều của nó” (Trích PVS trƣờng hợp số 15, Th, nam, thănh

viín nhóm học sinh lớp 12).

Bín cạnh đó, hoăn cảnh gia đình của T cũng lă một yếu tố khiến cho câc thănh viín trong nhóm coi trọng T. Bố mẹ T đê ly hơn, bố đê có gia đình mới, cịn mẹ của em cũng đang có bạn trai, T hiện đang sống với mẹ. Chúng tôi đƣợc biết mẹ của T mở cửa hăng cầm đồ vă bạn trai của cô ấy lăm nghề cho vay nặng lêi. T nói rằng bạn trai của mẹ em lă một ngƣời chuyín tổ chức cờ bạc vă câ độ bóng đâ lđu năm, do đó ngƣời năy có nhiều mối quan hệ với những băng đảng xê hội trong thănh phố. T có dâng ngƣời cao râo nhƣng hơi gầy, khuôn mặt khâ hiền lănh, em có một vết sẹo nhỏ ở gần tai trâi, phải nhìn kỹ mới phât hiện ra. T nói rằng vết sẹo năy lă do hồi đầu năm lớp 10, em có đânh nhau với một học sinh ở trƣờng THPTDL Nguyễn Trƣờng Tộ vă bị học

sinh đó dùng dao chĩm sƣợt qua tai. “Bồ của mẹ em lăm nghề cho vay lêi, câ

độ bóng đâ có tiếng ở Vinh đó chị. Chú ấy có nhiều tay chđn lắm. Em cũng có chơi thđn với mấy anh lă đăn em của chú ấy. Mấy anh đó tính hay lắm, lại nhiệt tình nữa. Hồi đầu năm lớp 10 em có đập nhau với một đứa học trường Tộ, đợt đó em bị nó chĩm sượt qua tai (nói rồi T cho người nghiín cứu xem vết sẹo – chú thích của người nghiín cứu). Chị biết sau đó thế năo khơng, mấy anh bắt em đưa đi tìm bằng được thằng đó để trả thù cho em. Bđy giờ cũng thế, nếu nhóm em mă có đânh nhau với bọn học sinh năo đó, chỉ cần em gọi lă câc anh ấy cũng có mặt giúp ngay”. (Trích PVS trƣờng hợp số 17, T, nam, thănh

viín nhóm học sinh lớp 12). “Mấy đứa trong nhóm nể thằng T cũng vì nhiều

lý do. Nó lă đứa sống biết điều, tính câch lại thơng. Nó lại quen biết nhiều anh lă dđn đầu gấu nữa, đi với nó thì lúc năo cũng n tđm, khơng sợ bị đứa năo khịa chuyện”. (Trích PVS trƣờng hợp số 15, Th, nam, thănh viín nhóm

học sinh lớp 12).

Sự liều lĩnh, hiếu chiến của T khi đânh nhau vă mối quan hệ với câc băng nhóm xê hội khơng chỉ khiến cho câc thănh viín nể phục mă những ý kiến của T đƣa ra cịn có tính quyết định đến hoạt động đânh nhau của nhóm.

“Mỗi lần nhóm em đânh nhau với ai thì thằng T thường lă đứa tập hợp cả nhóm đi đânh nhau. Nó đânh nhau âc lắm, liều nữa. Nó mă hăng mâu lín thì nó đânh cho bọn kia tởn ln. Cho nín chỉ cần nó gọi đi đânh nhau lă nhă em đi ngay”. (Trích PVS trƣờng hợp 10, Đ, nam, thănh viín nhóm học sinh lớp

12). “Thằng T có mấy ơng anh kết nghĩa lă dđn xê hội đen nổi tiếng ở Vinh đó

chị, nhă em mă có đânh nhau với ai thì cũng khơng sợ, vì có mấy anh đó bảo kí rồi, mă thằng T đânh nhau cung giỏi lắm đó chị, có bữa một mình nó đânh lại ba thằng trường Tộ”. (Trích PVS trƣờng hợp 19, H, nam, thănh viín nhóm

Qua ba nhóm học sinh trín đđy, câc em đề cao mối quan hệ bình đẳng vă ngang hăng giữa câc thănh viín, do đó khơng đặt ra tiíu chí cụ thể để bình xĩt nhóm trƣởng. Tuy vậy, chúng tơi nhận thấy ở mỗi nhóm đều có một ngƣời nổi bật hơn hẳn so với câc thănh viín cịn lại thể hiện ở hai điểm chính: sự liều lĩnh vă hiếu chiến khi đânh nhau; câc mối quan hệ của câ nhđn đó với những nhóm học sinh câ biệt khâc ở trong trƣờng vă ngoăi trƣờng, hoặc thậm chí lă với những băng đảng xê hội trín địa băn thănh phố. Thông qua những PVS vă quan sât thâi độ của câc nhóm, chúng tơi nhận định chính những yếu tố trín lă một trong những yếu tố quan trọng lăm cho họ có sự hấp dẫn lơi kĩo câc học sinh khâc tham gia nhóm, đồng thời họ cịn đóng vai trị quyết định trong câc hoạt động đânh nhau của nhóm. Mặt khâc, giữa nhóm nữ sinh vă nam sinh có những điểm khâc biệt trong câch nhìn nhận, đânh giâ về sự hấp dẫn của câc thănh viín vă vai trị của ngƣời đứng đầu nhóm.

Mơ hình 3.2: Sự ảnh hƣởng của thủ lĩnh nhóm đến hănh vi đânh nhau của câc thănh viín.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của các nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực thể chất trong học sinh trung học phổ thông (Trang 90 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)