2.1 .Khái quát về Vƣờn quốc gia Xuân Sơn
2.2.1 .Tài nguyên du lịch
2.2.4. Truyền thông, quảng bá
Cơ cấu du khách đến với VQG Xuân Sơn qua các nguồn thông tin cho thấy lƣợng khách biết đến Vƣờn qua kênh thông tin từ bạn bè, gia đình chiếm một số lƣợng lớn với tỉ lệ lên tới 45,5% (50/110 phiếu phản hồi) tổng số đối tƣợng khảo sát đƣợc hỏi. Tỉ lệ du khách nói riêng và ngƣời dân nói chung biết đến VQG Xuân Sơn thông qua các kênh thơng tin: báo chí (30,9%); qua các
nguồn kênh của công ty du lịch 4,5% - đây là con số cho thấy sự hạn chế trong công tác quảng bá du lịch. Công tác quảng bá hình ảnh tới bên ngồi chƣa có nhiều và chƣa đem lại hiệu quả, các chƣơng trình du lịch đƣợc thực hiện và tổ chức bởi các cơng ty du lịch chƣa nhiều; chƣa có mối liên hệ với các cơng ty du lịch, phƣơng tiện truyền thông.
Bảng 2.4. Số lượng du khách biết đến VQG Xuân Sơn qua các kênh thông tin
Nguồn thông tin Số ngƣời trả lời Tỷ lệ (%)
Bạn bè, gia đình 50 45,5
Sách, báo, tạp trí, website 34 30,9
Công ty du lịch 5 4,5
Khác 21 19,1
Tổng 110 100
(Nguồn: Kết quả điều tra phỏng vấn tại VQG Xuân Sơn 7/2013) Các mối liên hệ với các khu vực bên ngồi cịn thiếu và yếu rất nhiều. Đặc biệt thể hiện thông qua các kênh giao lƣu với thị trƣờng khách. Lƣợng khách biết đến Vƣờn thông qua các kênh truyền thơng cịn q ít ( Sách báo, tạp trí, website; công ty du lịch... chỉ đạt tổng số 54,5% - số lƣợng mang quá nhiều kênh truyền thông nhƣng hiệu quả quá ít so với tỷ lệ 45% thuộc về kênh thơng tin bạn bè và gia đình). Đây là hạn chế lớn trong nhóm điều kiện cần – thị trƣờng khách. Sự bó hẹp trong yếu tố này làm hạn chế và gây khó khăn cho những kế hoạch hình thành, phát triển của hoạt động du lịch, đặc biệt là DLST dựa vào cộng đồng.
So với các VQG khác trên cả nƣớc nói chung và VQG tại khu vực phía bắc nói riêng, VQG Xn Sơn vẫn chƣa đƣợc biết đến nhƣ một điểm đến tham quan về mặt tự nhiên cũng nhƣ các hoạt động bảo tồn và du lịch. Dấu ấn của Vƣờn để lại trong tâm trí khách khơng có hoặc rất ít. Có thể nói VQG Xuân Sơn chƣa xây dựng và phát triển đƣợc hình ảnh của Vƣờn đến với cộng đồng bên ngoài. Vƣờn là một địa điểm hoàn toàn mới và ít đƣợc nhắc đến cũng nhƣ thu hút sự chú ý hơn so với các Vƣờn nhƣ: Cúc Phƣơng, Cát Bà, Bến En... Cho thấy
khẳng định sự thiếu hụt và yếu kém trong công tác quảng bá của Vƣờn đến với các nhân tố bên ngoài.
2.2.5. Cộng đồng địa phương
Sự xuất hiện của hoạt động du lịch trong đời sống kinh tế của cộng đồng dân cƣ VQG mang lại một định hƣớng mới cho mỗi cá nhân, gia đình. Những ấn tƣợng về cộng đồng địa phƣơng về con ngƣời và nền văn hóa truyền thống in đậm trong lòng khách đến Vƣờn. 72,7% du khách đánh giá về sự thân thiện của ngƣời dân khi họ đến với cộng đồng. Sự thân thiện này thu hút khách trong sự tìm hiểu nền văn hóa của cộng đồng. Đồng thời nó thúc đẩy họ dành nhiều thời gian đối với các hoạt động diễn ra tại các khu vực có cƣ dân sinh sống. Đồng thời 24% du khách có sự đánh giá về sự thú vị trong tính cách con ngƣời và khơng hề có sự xa cách trong cộng đồng dân cƣ. Đây là một yếu tố rất có lợi cho hoạt động dựa vào cộng đồng của du lịch. Những mặt tích cực này tạo tiền đề đáng để để xây dựng các hoạt động du lịch nhân văn và du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Xuân Sơn.
Bảng 2.5. Những đánh giá của du khách đối với cộng đồng địa phương
Đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ (%) Thân thiện 80 72,7 Thú vị 24 21,8 Xa cách 0 0 Khác 6 5,5 Tổng 110 100
(Nguồn: Số liệu điều tra phỏng vấn du khách đến VQG Xuân Sơn 6-7/2013)
Nhìn vào các hoạt động của du khách và cộng đồng địa phƣơng nơi có điểm du lịch, chúng ta có thể thấy sự tham gia của cộng đồng là nhân tố mang lại nhiều yếu tố quyết định đến mức độ thành công của mỗi dự án phát triển du lịch sinh thái. Và nó đƣợc chi phối bởi các yếu tố
2.2.4.1.Nhận thức
Hoạt động nhận thức của cộng đồng địa phƣơng đối với hoạt động du lịch hiện nay đang diễn ra tại Vƣờn có những nét đáng chú ý. Với những hoạt động tham quan của du khách đang diễn ra hiện nay, cƣ dân có cái nhìn về những sự thay đổi mà nó đem lại đến với cộng đồng. Điều họ nhận thức đƣợc đầu tiên đó là về những thay đổi trong hệ thống các cơng trình cơng cộng: điện, đƣờng, thông tin... 46,7% số lƣợng ngƣời đƣợc hỏi thừa nhận những sự thay đổi này. Sự thay đổi đƣợc nhận thấy khá rõ nét nữa chính là sự đi lên trong kinh tế cộng đồng. 33.3% thành viên cộng đồng đƣợc hỏi cảm thấy sự thay đổi trong kinh tế gia đình mình nói riêng và cộng đồng làng xóm nói chung. Những thay đổi mang tính tích cực trong hoạt động mở rộng các loại hình du lịch tại Xuân Sơn. Nhờ đó, các nhận thức về hiệu quả kinh tế do hoạt động du lịch đem lại thúc đẩy sự tham gia của cƣ dân.
Bảng 2.6. Cảm nhận sự thay đổi của người dân
Sự thay đổi Số lƣợng Tỷ lệ (%) Các cơng trình cơng cộng 7 46,7 Môi trƣờng 1 6,7 Kinh tế 5 33,3 Văn hóa 2 13,3 Tổng 15 100
(Nguồn: Số liệu điều tra phỏng vấn cư dân địa phương 6-7/2013)
Đẩy mạnh nhận thức của ngƣời dân trong thực hiện cung cấp dịch vụ bổ trợ đến du khách. Tuy nhiên có thể thấy những nhận thức của cƣ dân địa phƣơng về hoạt động du lịch vẫn còn rất hạn chế. Chƣa có sự định hình rõ nét, cụ thể trong ý thức của cƣ dân về hoạt động du lịch.
Hoạt động DLST dựa vào cộng đồng, nhận thức của ngƣời dân về những tác động lợi – hại của những ảnh hƣởng bên ngoài đối với cuộc sống, hoạt động bảo vệ tài nguyên tự nhiên và nền văn hóa bản địa của họ. Sự xác lập những tác
động nào cần phát huy, cần bài trừ để bảo vệ cộng đồng bảo vệ giá trị văn hóa đặc trƣng của riêng mình. Ý thức cái tơi trong văn hóa và hội nhập.
2.2.4.2.Thái độ
Thái độ của cƣ dân địa phƣơng đối với các hoạt động KT-XH là rất quan trọng, cho ta thấy dự án đó có tính khả thi trong cộng đồng hay khơng. Cƣ dân địa phƣơng thể hiện tính hợp tác, bất hợp tác của họ đối với mỗi dự án, chính sách khi nó gắn liền với lợi ích từng cá nhân trong cộng đồng.
Thái độ ủng hộ nhận đƣợc là khá lớn – gắn liền với lợi ích cá nhân và cộng đồng địa phƣơng đƣợc thể hiện khá rõ nét với 33,3% số cƣ dân sẵn sàng tham gia. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có khơng ít sự lo lắng về nhiều khía cạnh của dự án đem lại (20,1 % lƣợng ngƣời dƣợc hỏi có sự do dự và 13,3% lƣợng cƣ dân không tham gia các hoạt động liên quan đến hoạt động du lịch. Bởi đây là một mơ hình cần rất nhiều sự đầu tƣ về cả chuyên môn cũng nhƣ các điều kiện về vật chất kỹ thuật, là hoạt động chịu nhiều tác động và ảnh hƣởng từ các nền văn hóa bên ngồi. Giữ đƣợc nền văn hóa cũ, khơng làm biến đổi nó trƣớc những tác động ngoại lai là một yêu cầu rất lớn. Đây thực sự là mối quan tâm, lo lắng không chỉ của ngƣời dân địa phƣơng mà còn là mối quan tâm đối với các nhà quản lý hoạt động.
Bảng 2.7. Mức độ sẵn sàng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch của cộng đồng
Mức độ sẵn sàng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Có 5 33.3 Có thể 3 20,1 Không 2 13,3 Ý kiến khác 5 33,3 Tổng 15 100
(Nguồn: Số liệu điều tra phỏng vấn cư dân địa phương 6-7/2013)
thƣơng mại là rất ít 8 hộ chiếm 0.28% tổng số hộ toàn địa bàn (2908 hộ). Trong đó có 4 hộ tham gia bán tạp hóa nhỏ (trải đều ở các xóm), 1 hộ cung cấp dịch ăn uống (xóm Dù), 3 hộ cung cấp dịch vụ nhà nghỉ trọ kết hợp dịch vụ ăn uống (xóm Dù). Đây là con số đối tƣợng cung cấp dịch vụ đến du khách quá nhỏ, không đủ để đáp ứng những nhu cầu du khách.
Bảng 2.8. Số lượng hộ dân tham gia cung cấp dịch vụ du lịch hiện nay
Các dịch vụ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Nhà nghỉ trọ 3 20 Ăn uống 4 26,7 Nghỉ trọ kết hợp ăn uống 3 20 Khác 5 33,3 Tổng 15 100
(Nguồn: Số liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2013 UBND xã Xuân Sơn)
Đối với các hoạt động hỗ trợ du khách khi tham quan Vƣờn: dẫn đƣờng, vận chuyển... ngƣời dân sẵn sàng thực hiện khi khách có nhu cầu. Tuy nhiên mang tính chất thời vụ khơng có sự ổn định do vậy khó có con số thống kê cụ thể. Số lƣợng 10-11 ngƣời tham gia dịch vụ hƣớng dẫn và chở khách là con số không nhiều - Đây vừa là khó khăn vừa là nét rất riêng của cộng đồng dân cƣ nơi đây khi ai cũng có thể trở thành ngƣời dẫn đƣờng.. Việc tham gia cung cấp dịch vụ này cũng mang tính thời vụ, khơng có sự chuyên nghiệp. Nhƣng chúng ta cũng thấy lƣợng ngƣời sẵn sàng tham gia đón khách về nhà nghỉ tƣơng đối lớn (10 ngƣời). Nó xuất phát từ lịng hiếu khách của chính cƣ dân nơi này, bất chấp sự thiếu thốn trong các cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động nghỉ dƣỡng.
Bảng 2.9. Các hoạt động người dân tham gia hỗ trợ và cung cấp tới khách du lịch Hoạt động Số lƣợng (ngƣời) Hƣớng dẫn khách tham quan 6 -7 Bán hàng lƣu niệm 5 Đón khách đến nhà mình nghỉ 10 Chở khách 7
Mở quán nƣớc, ăn uống 4
Nhà nghỉ trọ 4
(Nguồn: Số liệu điều tra phỏng vấn cư dân địa phương 6-7/2013)
Ngoài những hoạt động trên, các hoạt động về văn hóa, bản sắc truyền thống nhân văn của các dân tộc ít ngƣời cũng đƣợc đƣa và và lấy kiến. Nhận đƣợc 80% ý kiến cộng đồng đồng thuận. Việc giới thiệu các nét văn hóa của dân tộc thơng qua biểu diễn văn hóa, lễ tết,... là cơ hội giao lƣu các nền văn hóa của cộng đồng đến với văn hóa của du khách. Nó cũng nét đặc sắc của cộng đồng cần gìn giữ, phát huy thơng qua sự trao đổi văn hóa.
Từ kết quả khảo sát và đánh giá chung có thể thấy ngƣời dân tại Vƣờn có cái nhìn khá bình tĩnh về các hoạt động du lịch. Một số hộ sẵn sàng tham gia quá trình hoạt động và thực hiện các dịch vụ tại gia đình mình. Thực hiện hoạt động sửa chữa nhà cửa tham gia quá trình phục vụ khách đƣợc tốt hơn khi có dự án DLST dựa vào cộng đồng đƣợc triển khai. Nhƣng bên cạnh đó một số tỏ ra e ngại khi có những ngƣời lạ đến sống trong không gian gia đình (sự e ngại của những ngƣời cao tuổi). Điều này đƣợc thể hiện rõ nét qua tỷ lệ 53,3% (8 ngƣời) cƣ dân mong muốn số lƣợng khách đến tăng lên khi họ mang lại các giá trị kinh tế cho cộng đồng. Nhƣng cũng rất nhiều ý kiến (40%) bày tỏ duy trì số lƣợng khách nhƣ hiện nay, nhằm kiểm sốt những tác động xấu đến mơi trƣờng và văn hóa truyền thống cộng đồng bản địa. Bên cạnh đó 6,7% là sự phản đối của những cƣ dân, họ lo sợ cuộc sống của cộng đồng bị thay đổi với những tác động xấu về mặt văn hóa, mơi trƣờng...
Bảng 2.10. Sự mong muốn về lượng khách du lịch đến Vườn
Các dịch vụ Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Lƣợng khách đến nhƣ hiện nay 6 40
Lƣợng khách nhiều hơn hiện nay 8 53,3
Không muốn khách đến 1 6,7
Tổng 15 100
(Nguồn: Số liệu điều tra cư dân tại VQG 6-7/2013)
Tuy nhiên qua sự giải thích về hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng, nhấn mạnh vào mối lợi ích ngƣời dân nhận đƣợc khi tham gia hoạt động. Ngƣời dân nhận thức đƣợc những điều kiện thuận lợi cũng nhƣ khó khăn họ sẽ gặp phải. Do đó có thể thấy q trình này cần thời gian cho việc tuyên truyền, vận động.
Với nền kinh tế sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị chính trong hoạt động kinh tế (66,7% số hộ thu nhập chính từ nơng nghiệp và lâm nghiệp), việc phát triển các ngành nghề phụ tại địa bàn chƣa phát huy đƣợc hiệu quả kinh tế. Các hoạt động sản xuất chăn ni, nghề thủ cơng, thƣơng nghiệp chƣa đóng vai trị lớn trong hoạt động kinh tế của ngƣời dân. Các hoạt động này vẫn chỉ là nghề phụ theo mùa vụ (6,7% (1) hộ số lƣợng cƣ dân thực hiện nghề thủ công. Số lƣợng cƣ dân chịu ảnh hƣởng của hoạt động thƣơng mại chiếm 20% (3 hộ). Định hƣớng đầu ra cho các sản phẩm chƣa có. Các hoạt động du lịch cộng đồng chƣa thật sự phát triển và đƣợc định hƣớng đúng trong thực tiễn hiện nay.
Bảng 2.11. Nguồn thu nhập chủ yếu của cư dân Vườn
Nguồn thu nhập Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp 10 66,7
Chăn nuôi 1 6,7
Nghề thủ công 1 6,7
Thƣơng mại 3 20
Tổng 15 100
Những định hƣớng, chính sách về phát triển kinh tế, phát triển du lịch cần đƣợc truyền tải đến ngƣời dân một cách sâu sắc hơn nữa. Nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong phát triển đời sống với các hoạt động kinh tế bền vững phi lâm nghiệp.
Từ tổng hợp tất cả các yếu tố trên, cộng đồng cƣ dân VQG Xuân Sơn đã phần nào sẵn sàng cho việc xây dựng và phát triển mơ hình DLST dựa vào cộng đồng. Sự sẵn sàng này cần rất nhiều sự hỗ trợ về mọi mặt từ các cơ quan chủ quản về quản lý và đầu tƣ cũng nhƣ thị trƣờng khách.