hình ảnh của ống kính”.
Trong Thế chiến thứ hai, một phĩng viín tường thuật ngăy mây bay Đức nĩm bom xuống thủ đơ Luđn Đơn, cĩ cđu: “Con chim chẳng cịn chỗ mă đậu”. Chi tiết ấy vẽ ra trong trí tưởng tượng của người đọc một hình ảnh thật rõ răng: Người ta thấy ngay một nơi hoang tăn, bị san bằng thănh bình địa, vắng vẻ chẳng cịn sự sống, chẳng thấy một bĩng cđy. Một cảnh tang thương xĩ nât lịng người.
Một ví dụ khâc mới xảy ra năm 2012. Khơng cĩ hình ảnh năo mơ tả ngăy tận thế của nhđn loại, nhưng chỉ mấy cđu tiín tri vu vơ đủ lăm mọi người hoang mang, khiếp đảm. Trong tđm trí mọi người, đời sống chỉ cịn một mău đen, ảm đạm, chết chĩc. Ở bín trời Đu nhiều người dđn Phâp bỏ nhă cửa chạy lín núi Pic de Bugarach. Họ tin rằng, khi lịch của người Maya chấm dứt văo ngăy 21/12/2012 thì thế giới sẽ sụp đổ vă chỉ cĩ những cư dđn lăng năy thơt nạn. Ở Mỹ, giới giău cĩ bỏ ra năm, bảy chục ngăn đơ đặt mua một hầm trú ẩn kiín cố, tiện nghi đặt bín dưới nhă. Ở quận Bình Tđn, nhiều cơng nhđn tay lăm hăm nhai cũng hoang mang, đứng ngồi khơng n, bỏ cơng ăn việc lăm, vĩt hết tiền bạc chạy đi mua đỉn cầy, mì gĩi, gạo, mắm mang về nhă nằm chờ ngăy tận thế.
Nếu bạn cịn nghi ngờ về sức mạnh của ngơn ngữ, mời bạn hêy tưởng tượng về nội dung của video clip năy: Một người mù ngồi ăn xin trín đường phố. Cạnh ơng cĩ mẩu giấy xĩ từ thùng mì ăn liền, nguệch ngoạc bằng bút bi mấy chữ: “Tơi mù. Hêy giúp tơi”. Người người qua đường khơng ai khơng thấy sự hiện diện của ơng ta, khơng ai khơng đọc tờ giấy đĩ, nhưng đoăn người vẫn nối đuơi nhau dửng dưng đi qua, họa hoằn mới cĩ một đồng xu rơi xuống chỗ ơng ngồi. Chuyện đê khâc đi khi một cơ gâi đến gần đọc tấm giấy bìa, bỏ đi nhưng rồi cơ quay lại ngay. Cơ vừa nẩy ra một sâng kiến để giúp người ăn xin. Cơ lật tờ giấy, lấy bút ra viết mấy chữ sau lưng, xong đặt lại chỗ cũ. Dịng người vẫn tiếp tục đi, nhưng lạ thay, nhiều người đê dừng lại, những đồng xu bố thí bắt đầu rơi xuống như mưa vă những tiếng lộp độp vui tai đĩ đê lăm khuơn mặt khắc khổ của người mù thông hiện nĩt rạng rỡ của một nụ cười. Bạn biết cơ gâi đê viết gì khơng? “Hơm nay trời đẹp. Tơi khơng nhìn thấy”. Video clip năy đê cĩ hơn bảy triệu lượt người văo xem, trong số đĩ khơng ít người đê xem đi xem lại nhiều lần. So sânh hai cđu trín, khơng ai phủ nhận sức mạnh hình ảnh trong mấy chữ vắn tắt cơ gâi viết ra. Ai đọc xong cũng tự đặt mình văo hoăn cảnh của người bất hạnh vă chợt nhận ra mình cịn may mắn hơn ơng ta. Nỗi vui mừng đĩ thúc đẩy họ lăm một nghĩa cử cao đẹp.
Hình ảnh của ống kính khơng gđy được hiệu ứng như vậy. Tấm ảnh bĩ gâi trần truồng hốt hoảng chạy dưới một trời bom đạn cĩ thể gđy chú ý, gđy sốc, nhưng
N G Ẫ M N G H Ĩ
của ngơn ngữ
N G U YỄN HỒN G
Mươt ăươc giă : 50 cuưịn/kyđ
Ư. V Chíìm, Vina Giíìy : 38 cịn/kyđ Ư. Phaơm Vùn Nga : 40 cuưịn/kyđ
Bađ Huyđnh Kim Lûu : 30 cuưịn/kyđ
Nhađ hađng Tib, Hai Bađ Trûng : 25 cuưịn/kyđ
PT Chânh An & Chún Hođa : 14 cuưịn/kyđ Cư sĩ Lương Trung Hiếu : 12 cuốn/kỳ
Đđ. Thích Viín Anh + Đđ. Thích Viín Hải,
Chuđa Bâo Ín : 12 cuốn/kỳ
Cư Nga : 10 cuưịn/kyđđ
PT. Tím Hiïìn, Tím Hoa (USA) : 10 cuưịn/kyđ Ư. Vùn Cât Tiïn : 10 cịn/kyđ
Ư Huyđnh Vùn Lươc, Q. BT : 10 cuưịn/kyđ
Tâc giă Miïn Ngoơc : 10 cuưịn/kyđ
Nhađ sâch Thâi Hađ : 10 cuưịn/kyđ
Bađ Lûúng Thõ Ngoơc Haơnh, Q. 5
PD: Diïơu Ăûâc : 10 cịn/kyđ
Ư. Tríìn Qịc Ăõnh : 10 cuưịn/kyđ
Bađ Lyâ Thu Linh : 9 cuưịn/kyđ
Phật tử Diïơu Ăõnh : 8 cuưịn/kyđ
Phật tử đ Ngỵn Thõ Hoa : 7 cịn/kyđ
Cư Cíím Hađ (USA) : 6 cuưịn/ky
Hưìng Phc & Xn An : 6 cịn/kyđ
Ơ. Võ Ngọc Khơi : 6 cuưịn/kyđ
Bađ Tưn Nûơ Thõ Mai, Q. BT : 5 cịn/kyđ
Ư. Ngỵn Maơnh Huđng,
CTCP. ThaiHa Books : 5 cuưịn/kyđ
Cûêa hađng Tím Thuíơn : 5 cuưịn/kyđ
Cư Tuâ Oanh, Hađ Nươi : 5 cịn/kyđ
Ư/Bađ Ngỵn Vùn Băn, USA : 5 cuưịn/kyđ
Phật tử Trûúng Troơng Lúơi : 5 cịn/kyđ
Ư. Lï Xn Triïìu, Q. BT : 5 cuưịn/kyđ
Cư Ngỵn Kim Sún, Q. 2 : 5 cuưịn/kyđ
Cư Ngỵn Thõ Ngoơc, Phan Thiïịt
: 5 cuưịn/kyđ
Lakinh.com : 5 cuưịn/kyđ
Cơ Ngun Hịa : 4 cịn/kyđ
Bađ Tríìn Thõ Bđch Trím : 3 cuưịn/kyđ
Bađ Lï Tûơ Phûúng Thuây : 3 cuưịn/kyđ
Bađ Lï Thõ Thu Thanh : 3 cuưịn/kyđ
Bă Phaơm Thõ Kim Anh : 3 cịn/kyđ
Châu Thiïn An : 3 cuưịn/kyđ
Phíơt tûê Diïơu Ín : 2 cuưịn/kyđ
BBT www.thuongchieu.net : 2 cuưịn/kyđ Chõ Tuýìn,
CT TNHH Cú khđ Mï Linh : 2 cuưịn/kyđ
Bađ Kim Anh, Q. 2 : 2 cuưịn/kyđ
Phật tử Từ Minh : 2 cuưịn/kyđ
BBT Viïơn khongtu.com : 2 cuưịn/kyđ CT TNHH SXTM
Nïịn Haơnh Phuâc, Q. BT : 2 cịn/kyđ
Cơ Nguyễn Cao Nguyệt Ânh : 2 cuưịn/kyđ
CTy TNHH Thêp Thiïn Tím : 2 cuưịn/kyđ Phíơt tûê Thiïơn Thađnh, Q. 6 : 2 cuưịn/kyđ Ư. Lï Hûng Khanh, Gođ Víịp : 2 cịn/kyđ Ngỵn Dng : 2 cuưịn/kyđ
Phật tử Quảng Mỹ : 1 cuưịn/kyđ
Cơ Diệp Anh vă Chị Ngănh : 1 cuưịn/kyđ
Cơ Kim : 1 cuưịn/kyđ
Phật tử Chânh Hiếu Trung : 1 cuưịn/kyđ
Phật tử Buđi Quang Viïơt : 1 cịn/kyđ
Thíìy Haơnh Thưng, TCPH ĂN : 1 cịn/kyđ CTy Dûúơc phíím Phuâc Thiïơn : 1 cịn/kyđ Chõ Kiïìu Oanh : 1 cuưịn/kyđ
PT. Nguyen Thuan
(namgiao1942@yahoo.com) : 1 cịn/kyđ
Cư Chíu : 1 cịn/kyđ Tưíng sưị bâo tùơng kyđ nađy: 439 cuưịn Moơi thưng tin vïì chûúng trịnh tùơng bâo ăïịn câc chuđa, trûúđng, thû viïơn, trung tím x hươi..., xin liïn laơc: Tođa soaơn, Phođng Phât
hađnh VHPG : (08) 3 8484 335.
Email: vanhoaphatgiao@vnn.vn, hóơc toasoanvhpg@gmail.com
Ban Biïn tíơp
CÂC ĂÚN VÕ, CÂ NHÍNTÙƠNG BÂO VHPG NÙM 2013 TÙƠNG BÂO VHPG NÙM 2013
Ban Biïn tíơp Vùn Hơa Phíơt Giâo ă nhíơn ặúơc mươt sưị thû ăïì nghõ tùơng bâo, Tođa soaơn ă chín ăïì nghõ trïn ăïịn câc ăún võ, câc doanh nhín Phíơt tûê vađ thín hûơu; nùm múâi 2013, câc câ nhín, ăún võ hûúêng ûâng tùơng bâo Vùn Hơa Phíơt Giâo ăïịn câc chuđa, trûúđng Phíơt hoơc, trung tím x hươi troơn nùm vúâi danh sâch nhû sau:
1 - 5 - 2013 VÙN HƠA PHÍƠT GIÂO 31
sẽ khơng cĩ ý nghĩa sđu sắc nếu bín cạnh khơng chua dịng chữ: “Cơ gâi na-pan”.
Một cuộc tranh luận hơn thua giữa hình ảnh ống kính vă hình ảnh của lời nĩi trín mạng đê thu hút nhiều người tham gia, đa số lă giới trẻ. Hầu hết họ tơn vinh sức mạnh của hình ảnh qua ống kính. Vấn đề ở đđy khơng nằm ở chỗ hơn thua, mă lă yếu tố năo tích tụ lại vă tạo nín câi vốn văn hĩa nơi mỗi con người chúng ta. Cuộc tranh luận đi văo bế tắc vì giới trẻ khơng nhìn vấn đề như vậy.
Hình ảnh ống kính khơng nĩi lín hết cđu chuyện muốn nĩi, khơng đânh động được những tình cảm sđu lắng trong lịng người. Lời nĩi lưu lại trong tđm trí chúng ta lđu dăi hơn, cĩ khi ăn sđu văo tđm khảm, khĩ mă gỡ bỏ được. Truyện tranh sẽ khơng ai đọc nếu khơng cĩ lời minh họa. Hăng triệu người xem phim cđm Charlot nhưng thử hỏi cĩ được mấy người hiểu hết câi triết lý cao siíu Charlie Charplin muốn gởi gắm?
Cuối một đời người, những gì cịn lại trong tđm trí mỗi chúng ta chắc chắn khơng phải lă một hình ảnh cụ thể năo, mă đĩ chính lă những cđu danh ngơn, luđn lý, triết lý hoặc ca dao tục ngữ thđm trầm mă ta đê gom nhặt để lăm hănh trang trong cuộc sống. Cĩ lần một người nĩi với Đức Phật: Tơi muốn Hạnh Phúc.
Phật nĩi:
Trước hết hêy từ bỏ “Tơi”, tức câi ngê. Tiếp đến hêy từ bỏ “muốn”, tức lă dục vọng. Tất cả những gì cịn lại lă Hạnh Phúc.
Ai đê đọc, nghe mẩu chuyện trín chắc chắn sẽ khĩ mă qn hai cđu Đức Phật nĩi. Sở dĩ như vậy lă vì chúng ta đê hiểu, tđm đắc vă sống theo chđn lý ấy. Ngơn ngữ con người quả thật kỳ diệu.
Như cĩ hẹn với cđy cỏ mùa xuđn trong vườn nhă tơi, một loăi chim quen thuộc hăng năm lại trở về bụi tre sau vườn, cất lín tiếng hĩt rõ răng, từng hồi, trong buổi sâng tinh sương. Tơi khơng biết rõ loăi chim năy, chỉ thấy nĩ khâ to, đi dăi, mău đất, rất nhât với người, núp rất kỹ. Thế rồi xuđn qua, nĩ đê thiín di tận nơi đđu. Đến mùa xuđn sau, vẫn trở lại tiếng hĩt như thế. Mỗi năm tơi đĩn xuđn, khơng qn chờ đợi tiếng hĩt đĩ, vă tự hỏi: Hiện tượng năy cĩ cịn được tiếp nối từ thế hệ chim năy đến thế hệ chim tiếp theo?
Tiếc thay, tiếng chim đĩ thật lă lẻ loi, khơng thể gđy hiệu ứng cho những loăi chim khâc. Trước đđy mấy chục năm, khu vườn lă nơi vui vầy của một số loăi chim, vă tơi xem đĩ lă hiện tượng tự nhiín, khơng cĩ gì phải quan tđm. Chim sẻ luơn luơn lă loại dễ thấy nhất, lanh chanh, rộn rê, đến mùa lăm tổ thì ngự trị trín những cđy cau, nhìn chúng tha râc lăm tổ thấy vui mắt; tiếp đến lă chim chăo măo cũng khơng hiếm, rất oai với măo đỏ vă rất to miệng, kẻ cả, tranh nhau những hạt mai; bín cạnh hai loăi chim năy, thỉnh thoảng lại xuất hiện chim sâo, tung tăng trong vườn, vă cũng rất bất chợt trong mùa xuđn, chim ĩn kĩo đến khơng lđu rồi bay đi. Nhưng rồi năm thâng qua, vườn nhă tơi căng vắng bĩng chim, chỉ trừ se sẻ, nhưng khơng nhiều.
Từ vườn nhă, nhìn ra thănh phố, thấy lần hồi tiếng chim thưa thớt vă nhịp sống thănh phố khiến người dđn qn hẳn cĩ chim sống cùng với mình, tự do, đùa vui trong thiín nhiín. Cĩ chăng lă cịn chim sẻ, chim sđu. Ra khỏi thănh phố, về nơng thơn, vẫn cịn chút điểm sâng của những cânh cị chập chờn trín sơng nước, tha thẩn kiếm ăn trín cânh đồng; cịn những sơn ca, chăo măo, họa mi… thì sau năy muốn biết, e phải tìm đến những người chơi chim, hoặc… văo Google! Rất dễ thấy, chim lă nạn nhđn của những tay súng bắn chim hoặc những tay bẫy chim, những người năy lùng sục chim khắp nơi, từ đồng ruộng đến miền núi, kể cả chim sẻ trín câc cđy xanh thănh phố.
Trong tất cả loăi chim, chim ĩn lă bi đât nhất. Mùa xuđn từng đăn ĩn chập chờn trín khơng trung, trín cânh đồng, rất dễ vướng bẫy vă lưới của con người. Ĩn
bị vặt lơng, xđu thănh từng chục, hoặc cho văo lồng, do mấy chị vùng quí đem lín thănh phố bân, kiếm chút ít tiền sinh sống. Chao ơi, câi mĩn rơ-ti chỉ một dúm thịt, xương, đầu, cânh chẳng lă bao, mă con người nhai rùm rụm để tìm khơi khẩu trong hơi men. Tốt số hơn một chút, những giỏ chim được đưa đến câc chùa, câc lễ hội tđm linh, vă may mắn những con chim ĩn được người mua phĩng sinh, nhưng ĩn phần nhiều bị bỏ đĩi, kiệt sức, bay xa khơng được, lại bị bắt lần nữa. Vơ tình mă chuyện phĩng sinh lại lăm hại cho chim, từ thế hệ năy đến thế hệ khâc: Cĩ người phĩng sinh lă cĩ nhu cầu về chim, nhu cầu đĩ lại căng khuyến khích người đi bẫy chim, giăng lưới bắt chim. Loăi chim ĩn bâo hiệu mùa xuđn dễ thương như thế, với đơi cânh nhỏ chao lượn trín bầu trời đẹp như thế, với năng lực bắt cơn trùng, sđu bọ giúp ích con người như thế mă bị con người đối xử hung bạo, thật lă tội âc đối với thiín nhiín vă loăi chim.
Khơng chỉ loăi ĩn vă chim sẻ bị bẫy, bị mắc lưới, mă những loăi chim, cị, vạc cũng bị săn bắt, thỏa nhu cầu tham ăn, tham của lạ của con người. Thơn q đẹp biết bao với những cị, vạc, diệc… kiếm ăn trín cânh đồng, bín bờ ao, dâng hiền lănh, nhẫn nại, lăm bạn với nhă nơng, thỉnh thoảng bay dập dờn trín sơng, trín đồng, như nĩt chấm phâ của cảnh thanh bình, thế mă cũng bị hĩa kiếp trín bếp lị. “Cứ mỗi mùa mưa về, hai bín quốc lộ Một đoạn đi qua xê Lộc Thủy (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiín - Huế) lại xuất hiện câc điểm bân chim trời. Những con chim được bẫy từ đồng ruộng, cĩ con nặng đến cả ký như cị, vạc, triết, ngăn... Phần lớn chúng cịn sống nhưng đê bị người bẫy chim cắt đi lơng cânh hoặc khđu mắt để khơng thể bay được…”. Bâo Tuổi Trẻ1 đê đăng như thế, kỉm theo hình ảnh rất thương tđm: Bín vệ đường, người bân băy ra ba con loại cị, vạc to, chđn cao, mỏ dăi, rụt cổ, vơ cùng tang thương, bị cột chđn văo ghế.
Khơng nhiều vă khơng kết đăn như sẻ, ĩn vă câc loăi cị, vạc… dễ bị bắt, phục vụ cho miếng ăn hoặc phĩng sinh của con người, một số loăi chim được ban cho tiếng hĩt hay, thế lă bị con người kiếm câch sở hữu, chiếm đoạt của thiín nhiín. Ngăy xưa, chim
thính thang giữa trời đất, sơng nước, vui vầy với hoa cỏ, “Mọc giữa dịng sơng xanh / Một bơng hoa tím biếc / Ơi con chim chiền chiện / Hĩt cho mă vang trời…”2. Thế mă nay, chiền chiện hay sơn ca, đê khơng hĩt vang trời giữa thiín nhiín mă hĩt nghẹn ngăo trong lồng. Câc loăi chim quý sống giữa thiín nhiín lă đối tượng săn bắt của những người bẫy chim chuyín nghiệp, đi lùng sục cùng khắp, năo sơn ca, họa mi, khướu, chăo măo, chích chịe, cu gây,… Trong khi chim vắng bĩng trong cơng viín, khu vườn, rừng núi, đồng ruộng,… thì chim bị nhốt trong lồng, đưa về thănh phố, vă ngăy căng thấy nhiều người vội vê trín đường, lâi xe gắn mây, một tay cầm lồng chim. Thỉnh thoảng câc người chơi chim tụ hội trao đổi, khoe nhau tiếng hĩt tuyệt vời, độc đâo của chim “ruột” nhă mình, vui cho người thì đúng lă vui, chim hĩt quả lă hay, nhưng sao thấy chim tội nghiệp quâ, mă lẽ ra tiếng hĩt của nĩ lă trong tự do thính thang.
Nhưng rất may, quanh ta, cĩ những người từ bi với chim. Một bạn đồng nghiệp của tơi về hưu, sống thanh thản, thích đọc sâch, yíu cđy cỏ, đặc biệt lă phong lan, vă thím một thú vui nữa lă thích
chơi chim, cũng sắm lồng đẹp, rước chim về, lo lắng miếng ăn giấc ngủ của chim, buồn vời vợi khi chim ủ rũ, cịn khi vui hứng chí thì ht giĩ theo chim hoặc lim dim mơ măng khi nghe chim hĩt. Thế mă… Một lần tơi đến nhă bạn, câc giị lan vẫn khoe hương sắc, mă chim khơng thấy. Thì ra bạn tơi đê thả chim bay đi. Bạn tơi đê theo hạnh từ bi của con nhă Phật.
Người thứ hai mă tơi muốn đề cập lă bâc H., phục vụ tại Trung tđm Văn hĩa Phật giâo Liễu Quân Huế. Bâc H. khơng say mí tiếng hĩt của chim, nhưng sống gần với chim thật tự nhiín, từ chốn quí nhă vốn quen thuộc với những chim chĩc, cị vạc trín bụi tre, trín cânh đồng, ao hồ… cho đến nơi bâc lăm Phật sự. Trong khơng gian n lặng của bình minh vă chiều tă, tiếng kíu lích chích gọi đăn của chim sẻ lăm nguồn vui cho bâc, vă bâc rải gạo cho chúng xuống chơi. Từ đĩ, ngăy hai lần, sâng vă chiều, bâc đều rải gạo như thế, chim ríu rít tranh nhau mổ gạo, vă khi hết đồ ăn thì chúng tản ra trín những tăng cđy gần đĩ. Người cho vă chim nhận cứ vơ tư với thĩi quen đĩ. “Cĩ buổi sâng, tui chưa kịp rải gạo, thì tụi hắn ồn ăo, bay văo trong như hối thúc tui”. Những buổi sớm, đi bộ thể dục đến Trung tđm, chúng tơi cùng vui lđy với bầy sẻ - cĩ khi đơng đến hai, ba trăm con – vă trânh xa một chút để khơng phâ rầy