lăm ăn, thì ngược lại, con người đối xử tăn bạo với chim vă câc sinh vật khâc, lại cịn phâ rừng, hủy diệt mơi trường sống của câc loăi cầm thú, săn bắt bừa bêi đến hủy diệt. Khơng lẽ trong tiến trình đơ thị hĩa, nhất thiết số phận con vật phải chịu hy sinh?
Điều năy khơng hẳn như thế tại câc nước phât triển, mă cĩ khi ngược lại, nhất lă đối với loăi chim. Ngăy nay, cđy xanh thănh phố ngăy căng nhiều, cơng viín căng rộng rêi, cĩ hồ nước trong xanh, nín chim tụ hội về thănh phố, trong khi nơng thơn vì canh tâc lớn vă sử dụng thuốc trừ sđu vă phđn hĩa học, chim lại căng bỏ nơng thơn ra thănh thị; hơn nữa con người khơng tăn sât chim mă ngược lại thđn thiện với chim.
Câch cư xử của con người với thiín nhiín, đặc biệt lă với loăi chim, nĩi lín tầm văn minh của con người vă xê hội. Thiín nhiín quảng đại như ngơi nhă chung, chim chĩc vốn quâ hiền lănh, dễ thương, chỉ cĩ con người phạm tội, cho nín con người phải dạy con người, từ thế hệ năy qua thế hệ khâc, để tình cảm u q thiín nhiín vă chim chĩc đi văo tăng thức từ khi sinh ra. Trước đđy, ta cũng đê lăm rồi, cụ thể lă trong giâo dục trẻ nhỏ, với những băi rất hay về tình cảm u q đĩ, rất thuyết phục. Xin trở về một băi trong số đĩ, trong
Quốc văn giâo khoa thư, băi Khơng nín phâ tổ chim: “Thằng Sửu thấy ở trín cănh cđy cĩ một tổ chim chích chịe, ba con chim mới nở, thì lấy lăm mừng lắm. Nĩ trỉo lín, bắt xuống, để chơi. Chị nĩ trơng thấy, ngăn lại mă bảo
nĩ rằng: ‘Em ơi! Chớ nín bắt! Chim nĩ đang sung sướng thế mă em bắt nĩ, thì nĩ cực khổ biết lă dường năo! Em thử nghĩ chốc nữa, mẹ nĩ tha mồi về, mă khơng thấy con, thì đau đớn thế năo. Vả những con chim con ấy mă em bắt về, thì dẫu em chăm chút nĩ thế năo, nếu nĩ khơng chết, thì cũng chẳng sao bằng mẹ nĩ săn sĩc, ni nấng nĩ được. Thơi em ơi! Em đừng lăm khổ nĩ vơ ích, đem về trả mẹ nĩ. Sau nĩ lớn lín, nĩ bay, nĩ lượn, đẹp mắt em, nĩ kíu, nĩ hĩt, vui tai em, nĩ ăn sđu, ăn bọ thì hoa quả thĩc lúa của nhă ta vă của thiín hạ được đỡ hại’. Sửu nghe chị nĩi, lại đem câi tổ chim lín để văo chỗ cũ.”
Ngăy nay, trong thời đại thừa văn minh vật chất nhưng thiếu tình u thiín nhiín, đến nỗi những kẻ phâ rừng, giết thú, hại chim… lộng hănh, tơi nghe mơ hồ từ xa thẳm vọng lại, tiếng chị em thằng Sửu như huyền thoại một thời Quốc văn giâo khoa thư đầy tình thương!
Thương mình thì phải biết thương chúng sinh, Phật tử chúng ta thường ghi lịng tạc dạ như thế. Bâc H. của Trung tđm Văn hĩa Phật giâo Liễu Quân vă bạn tơi, người thả chim nĩi trín, chỉ lăm cơng việc bình thường, vì lịng từ bi đối với mn loăi. Bình thường, nhưng giâ như ai ai cũng lăm như thế!
Chú thích: