Hội An ngăy nay

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-176-ngay-01-05-2013 (Trang 43 - 44)

Hội An chốn dưỡng giă xưa giờ sống động lín với du lịch văn hĩa sinh thâi sơng biển, nghề truyền thống… Trải bảy tâm cđy số bờ biển, câch phố bốn năm cđy số những bêi Cửa Đại, An Băng mỗi sâng chiều khơng kể nắng mưa hăng ngăn người Tđy ta đổ xơ về phơi nắng, tắm biển, tắm cât, dạo bộ. Nước biển trong veo. Những chiếc xuồng du lịch băng băng xẻ sĩng tung bọt trắng xĩa kĩo theo những chiếc dù đủ mău sắc giữa trời biển mính mơng thỏa thuí cảm giâc mạnh khâch mí biển. Cửa biển Phước Trạch mỗi sớm mai sương mù giăng bũa hăng đoăn tău ghe trở về mang theo hăng tấn tơm câ mực. Vă dịng sơng Hoăi chi lưu sơng Thu Bồn vắt qua phố cổ, một thời trín bến dưới ghe nối cửa Đại với Đă Nẵng nơi giao lưu văn hĩa, bn bân sầm uất với Trung Quốc, Tđn Gia Ba (Singapore), Nam Dương (Indonesia), Ấn Độ vă câc nước phương Tđy... Sơng Cổ Cị hợp lưu với sơng Đế Võng vun bồi nín cânh đồng trù mật Cẩm Hă, Cẩm Chđu, vườn rau Tră Quế.

Đầu thập niín 90 thế kỷ 20 Việt Nam mở cửa, khâch quốc tế ồ ạt đổ về Hội An. Khâch Tđy, Tău đủ quốc tịch nhộn nhịp trín khắp mọi nẻo phố kĩo dăi tận Cửa Đại… Đồng đơ-la đê thị băn tay phù phĩp biến miền quí nghỉo Cẩm Chđu thănh vùng dịch vụ trù mật. Dọc con đường dẫn xuống Cửa Đại mới khoảng hai mươi năm trước đđy thơi, chừng bảy giờ tối đê vắng teo khơng ếm ‘Cù’ bảo vệ an bình cho người dđn, cũng cĩ lập luận

cho lă dấu mốc xđy dựng cầu từ năm Thđn đến năm Tuất? Những hội quân người Hoa cũng gọi chùa? Chùa Quảng Triệu, chùa Ngũ Ban (Lễ Nghĩa), chùa Phước Kiến, chùa Hải Nam, chùa Ơng Bổn vă chùa Bă Mụ nay chỉ cịn chiếc cổng. Kết hợp với Tiền hiền Minh Hương, đình Cẩm Phơ, đình Sơn Phong, đình Hội An thường gọi đình ơng Voi (nay đê biến thănh trường mẫu giâo), miếu Đm hồn Bă Rơi… hình thănh cả một quần thể kiến trúc độc đâo!

Một thời thđn thương gần gũi! Gặp nhau bất cứ ở

thấy bĩng người; giờ đđy nhă hăng, cửa tiệm san sât xen giữa những khu resort… ven sơng. Vă người dđn Cẩm An quanh năm bâm biển cuộc sống thiếu thốn, nay chiếc đũa thần du lịch đê biến cât thănh đơ-la với tổ hợp hăng chục khâch sạn nhiều sao kĩo theo

restaurant, xe cộ khâch Tđy khâch ta tấp nập. Bêi cât

khơ cằn bao đời nay lă thảm cỏ xanh mơn mởn, phủ bĩng dừa xanh; những ao đầm nước lợ um tùm cỏ dại biến thănh khu nghỉ dưỡng với đủ loại cđy cối bơng hoa xanh tươi quanh năm khoe sắc thắm. “Di sản văn hĩa thế giới” được UNESCO cơng nhận ngăy 8.12.1999 Hội An trở nín điểm nĩng du lịch. Giới doanh thương kĩo theo đội quđn dịch vụ cị mồi ồ ạt về Hội An nảy sinh vấn đề an sinh. Hội An thôt khỏi bom đạn chiến tranh nhưng trải biến động thời gian lăm sao trânh chỗ năy “bỏ cổ” chỗ kia “giả cổ”. Biện phâp bảo tồn bảo tăng kịp thời được đặt ra nhờ thế đến Hội An ngăy nay khâch được chiím ngưỡng quần thể kiến trúc Hoa, Nhật, Phâp thế kỷ 16-17 khâ nguyín vẹn trín từng khu phố vă nếp sinh hoạt sâu bảy mươi năm trước với câc trị chơi dđn gian đânh cờ, bân hăng rong, xe kĩo, băi chịi… tâi hiện văo mỗi tối thứ bảy đâp ứng nhu cầu thưởng ngoạn thu hút khâch… Nhiều lễ hội mở ra: lễ hội mộc nề, may mặc, cầu ngư, lễ hội lồng đỉn trăng rằm. Ânh đỉn lồng đủ sắc mău lung linh ânh trăng thay ânh điện băng bạc một khơng gian kỳ ảo. Sơng Hoăi thuyền rồng bập bềnh lăn điệu dđn ca đưa khâch trở về tịch mặc miền cổ tích. Tâc động đơ thị hĩa Hội An mấy đường phố nhỏ khơng trânh khỏi bị cắt xẻ nhưng lần hồi được phẳng phiu, vỉa hỉ lât đâ thơng thơng trả lại người đi bộ. Những chiếc loa, dăn ăng-ten lỏi chỏi trín nĩc nhă cổ những năm bao cấp được thâo gỡ. Vă trín những con phố yín ắng mùi trầm hương thoảng nhẹ đm nhạc cổ điển tạo một khơng gian trầm lắng đặc trưng của Hội An…

“Đường phố khơng tiếng động cơ” lă một chủ trương cĩ tính đột phâ đê tạo sức hấp dẫn du lịch mặt khâc bảo vệ cơng trình cổ. Hội An bảng hiệu cửa hăng, khâch sạn… đều tiếng Việt kỉm chữ Tđy vă đội ngũ phục vụ kể cả trẻ em tưởng chừng nĩi tiếng Tđy sănh hơn tiếng mẹ đẻ (mặc dù nhiều khi cần phải cĩ sự trợ giúp của cả đơi tay) cũng lă một thuận lợi cho du khâch. Khâch mua sắm ăn uống yín tđm khơng lo bị “bắt ĩp” giâ; cĩ nĩi thâch, nđng giâ nhưng khơng sao, khâch cứ trả giâ thoải mâi, nếu khơng nhận được nụ cười thđn thiện thì cũng câi liếc mắt “sắc như dao cau!”. Con sơng Hoăi ứ đọng bao năm, nay khai thơng mở ra cơng trường Sơng Hoăi với hội trường vă con đường tản bộ. Chiếc cầu bí tơng hẹp trần trụi lđu nay được thay bằng hai cầu, mới về kết cấu lẫn vĩc dâng, tiện lợi đi lại mùa mưa lũ vă mở ra cơ hội đổi đời cho An Hội; Khu vực bín kia sơng trước chen chúc xĩm nhă lâ với những cầu xí “lộ thiín” siíu tiện lợi lỏi chỏi ra sơng. Bêi đất bồi dương liễu trước kia hoang phế

đủ thứ “phế thải” nay trở về quí sau năm mười năm ai khơng khỏi ngỡ ngăng trước khu phố rực ânh sâng với nhă hăng, khâch sạn, Tđy ta tấp nập. Cĩ Vườn tượng lưu dấu những tâc phẩm điíu khắc từ câc nghệ sĩ quốc tế… vă con đường đi bộ thư giên thể dục sâng chiều. Nơi đđy diễn ra câc lễ hội truyền thống. Quảng trường Sơng Hoăi nơi sinh hoạt vui chơi, tổ chức đâm cưới, lễ tiệc… với nhiều quân că phí vườn, tiệm giải khât, quân nhậu. Khâch lữ bốn phương tụ tập về đđy nắm bắt tình hình nhă đất, đồ cổ… đủ thănh phần giă trẻ vă đủ mọi chuyện trín trời dưới đất, việc cơng việc tư, chuyện thời sự hay ngẫu hứng thi ca mă ai cũng cĩ thể lă nhă thơ nhă văn, chuyín gia hoạch định chính sâch, đường lối... được đưa lín băn mổ… că phí luận băn…

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-176-ngay-01-05-2013 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)