“Phi tư duy thị thiền chi yếu giả (không suy nghĩ lă
điểm thiết yếu của thiền).
An trú trong hiện tại khơng có nghĩa lă bị câc phâp hiện tại lơi cuốn, dẫn dắt, trói buộc. An trú trong hiện tại lă giữ tđm an định, không dao động, khơng vọng tưởng; khiến tđm tự do khơng dính mắc văo câc phâp quâ khứ, vị lai vă cả hiện tại. Nhận diện những gì đang có mặt, đang diễn ra xung quanh vă trong chính bản thđn mình nhưng chỉ đơn thuần lă nhận diện chứ khơng dính mắc. Ý thức, nhận diện rõ câc cảm thọ nhưng không chấp trước, khơng u thích cũng khơng chân ghĩt, khơng khởi tham âi, chấp thủ, không khởi câc phiền nêo tham, sđn, si. Người tu học Phật luôn ý thức được rằng “chư hănh vô thường, chư phâp vơ ngê” thì lăm sao có thể tham đắm, chấp trước câc phâp trong hiện tại. Điều năy khâc xa với triết thuyết hiện sinh, bởi triết học hiện sinh chủ trương chú trọng văo sự trải nghiệm chủ quan của con người, những diễn biến nội tđm, những khâm phâ để từ đó xâc định yếu tính của thế giới, bản chất của đời sống. Con người phải ý thức đầy đủ về bản ngê của mình trong hoăn cảnh đặc thù mă mình tìm thấy chính mình trong đó. Trong khi đó tuệ giâc của Phật giâo thấy rằng “chư phâp vô ngê”, rằng tất cả sự vật, hiện tượng dù hữu hình hay vơ hình, dù vật chất hay tinh thần, từ vật lý cho đến tđm lý… đều khơng có tự thể, tự tính, tất cả chỉ lă duyín sinh. Trong Tương Ưng Bộ kinh II, Đức Phật dạy chúng sinh khơng nín chấp thủ, khơng nín nghĩ bất cứ câi gì lă tự ngê của mình; vă khi cảm thọ sinh thì xem lă sinh, khi cảm thể diệt thì xem lă diệt, mă khơng xem có câi tôi thụ nhận câc cảm thọ khổ hoặc lạc ấy. Luận Thanh
Tịnh đạo (Visuddhimagga) cũng nhắc lại điều năy như sau:
“Chỉ có trạng thâi khổ, khơng có người khổ. Cũng khơng có người hănh động, khơng ai hết, chỉ có sự hănh động…”
Trong kinh Kim Cương, Đức Phật dạy: “Ưng vô sở trụ
nhi sinh kỳ tđm” (Đừng nín trụ văo đđu cả mă sinh tđm),
có nghĩa lă đừng để tđm bâm víu, dính mắc văo đối tượng năo cả. Trong kinh Phâp Cú, cđu 348, Đức Phật dạy: “Bỏ quâ khứ, hiện tại, vị lai mă vượt qua bờ kia; tđm giải thôt hết thảy, khơng cịn bị sinh giă”.
Trong kinh Vô ngê tướng (Anatta Lakkhana sutta) thuộc Tương Ưng Bộ kinh III, Đức Phật dạy: “Do vậy, năy câc Tỷ-kheo, phăm sắc năo quâ khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quân với chânh trí tuệ như sau: ‘Câi năy không phải của tôi, câi năy không phải lă tôi, câi năy không phải tự ngê của tôi.’ Phăm thọ, tưởng, hănh, thức năo quâ khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả thọ, tưởng, hănh, thức ấy cần phải như thật quân với chânh trí tuệ như sau: ‘Câi năy khơng phải của tôi, câi năy không phải lă tôi, câi năy không phải tự ngê của tôi.’ Thấy vậy, năy câc Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thânh đệ tử yếm ly đối với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm ly đối với tưởng, yếm ly đối với hănh, yếm ly đối với thức. Do yếm ly, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thơt. Trong sự giải thơt, trí khởi lín: ‘Ta
đê được giải thôt.’ Vị ấy biết rõ: ‘Sanh đê tận, Phạm hạnh đê thănh, những việc nín lăm đê lăm, khơng cịn trở lui trạng thâi năy nữa.’” Kinh Đại Bât Nhê lại nói: “Khơng trụ văo tất cả phâp, gọi lă trụ Bât-nhê.”
Theo những lời dạy đó thì khơng phải lă chúng ta bịt tai bịt mắt, đóng tất cả câc giâc quan, biến mình trở thănh người vơ tri vơ giâc như cỏ cđy sắt đâ. Chính Đức Phật đê từng nhận định câc phâp thiền Vô sở hữu xứ (ở trong trạng thâi khơng có gì hết, như lă hư khơng) vă Phi tưởng phi phi tưởng xứ (khơng có tri giâc, cũng khơng phải khơng có tri giâc) của Alărăma Kălăma vă Uddaka Rămaputta không đưa đến cứu cânh giâc ngộ, giải thoât, Niết băn. Trong Vạn phâp quy tđm lục, Thiền sư Tổ Ngun có nói: “Đạo nhơn vơ tđm chẳng đồng với cđy đâ. Vô tđm lă khơng tđm phđn biệt, khơng tđm u ghĩt, không tđm thủ xả, không tđm thị phi, không tđm thiện âc, khơng tđm có khơng, khơng tđm ở giữa hay một bín, khơng tđm trong ngoăi, không tđm chấp trước, chứ chẳng phải không chơn tđm linh tri tịch chiếu”(Vạn phâp quy tđm lục, chương V Giâo thừa sai biệt). Vô tđm như lời dạy của Sơ tổ Trúc Lđm Trần Nhđn Tông trong băi phú Cư trần lạc đạo cũng đồng nghĩa đó, ở đđy Tổ nói cụ thể trong đời sống hăng ngăy: “Ở đời vui đạo hêy tùy dun, Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền. Trong nhă có bâu thơi tìm kiếm. Đối cảnh vơ tđm, chớ hỏi thiền”. Tổ dạy rằng tính giâc, hay Phật tính, có sẵn nơi mỗi người; đừng hướng tđm tìm cầu đđu chi nữa mă hêy tự mình trở về với tính giâc, với Phật tính đó; đừng xem Phật tính lă đối tượng tìm cầu. Khơng truy tầm, tìm cầu, khơng vướng mắc, chính lă vơ tđm vă lă yếu lĩnh của sự tu tập.
Kinh Thủ Lăng Nghiím thuật rằng trong bảy lần Đức Phật gạn hỏi về tđm, Tôn giả A-nan đều trả lời khơng đúng chỉ vì Tơn giả chưa chứng ngộ. Trong kinh Kim
Cương, Đức Phật nói với Trưởng lêo Tu-bồ-đề: “Năy Tu-
bồ-đề, Như Lai nói tđm, khơng phải thật có tđm, chỉ giả gọi lă ‘tđm’. Vì sao vậy? Vì tđm q khứ tìm khơng được, tđm hiện tại tìm khơng được, tđm vị lai cũng tìm khơng được,” vă Đức Phật dạy: “Câc vị Bồ tât phải giữ tđm thanh tịnh, chớ nín sinh vọng tđm trụ chấp nơi sắc trần, thanh trần, hương trần, vị trần, xúc trần, phâp trần. Tóm lại, Bồ tât đừng khởi vọng tđm trụ chấp một nơi năo cả”. Tuy nhiín để có thể “bỏ q khứ, hiện tại, vị lai mă vượt qua bờ kia, tđm giải thoât hết thảy” theo lời kệ số 348 kinh
Phâp Cú thì cần phải tu tập để chứng ngộ, chứ không
thể cứ nhận thức, hiểu biết, tư duy, suy luận hay nói sng lă có thể “vơ trụ”, “vơ tđm”, “vơ niệm”.
Qua những phđn tích vă dẫn chứng trín, rõ răng Hiện phâp lạc trú lă một phâp mơn căn bản của nhă Phật, chẳng liín quan gì đến triết thuyết Hiện sinh. Việc thể hiện phâp môn năy “gần giống” với triết thuyết hiện sinh có thể lă do câc học giả triển khai quâ xa phâp môn căn bản ấy đến nỗi đi lạc, thật ra cũng khơng thể lăm mí hoặc người học Phật một khi hănh giả đê văo được chỗ nhận thức về tânh Khơng, vơ ngê, hay dun sinh.