Giảng viên giảng quá nhiều vấn đề cùng một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên khoa công tác xã hội và phát triển cộng đồng trường đại học đà lạt (Trang 84 - 89)

- Tích cực lĩnh hội các mối quan hệ trong môi trường học tập mới (50 điểm)

7 Giảng viên giảng quá nhiều vấn đề cùng một

lúc nên khó nắm bắt 60 26,2 0,26 6

8 Mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên

không gần gũi và quan tâm như ở phố thông. 63 27,5 0,28 5 Nguyên nhân khách quan lớn nhất là do “lóp q đơng”. Chính vì lớp q đơng nên dẫn đến nhiều sinh viên thật khó tập trung vào bài giảng. Đây là một tình trạng chung của trường đại học Đà Lạt mà hiện nay vẫn chưa có biện pháp khắc phục được. Qua việc lấy ý kiến của giáo viên chúng tôi thây răng phân lớn các giáo viên đều thống nhất rằng một lớp học từ 30 - 50 là tôt nhât cho việc giảng dạy trong khi đó ở Đại học Đà Lạt sô lượng sinh viên trong một lớp khoảng gần 200 sinh viên. Đây là một điều thật bât hợp lý cho việc giảng dạy cũng như tổ chức quản lý, tổ chức nghiên cứu, thực hành - thực tập cho sinh viên trong trường nói chung, sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ nói riêng. Thiêt nghĩ, nhà trường cần phải xem xét và có những biện pháp đê cải thiện tình

trạng tren; mọt la chia lớp nhỏ ra, hai là tuyển sinh với số lượng hạn chế. Điều đo vưa nang cao chat lượng đâu vào, vừa đảm bảo được chất lượng đầu ra cho sinh viên hiện nay.

Ngồi ngun nhân “lóp học q đơng” thì việc trang bị sách tham khảo cho sinh viên hiện nay cũng còn rất hạn chế. Ngành CTXH & PTCĐ là một ngành còn rât non trẻ ở nước ta hiện nay vì thế việc trang bị tài liệu cho sinh viên cịn gặp rât nhiêu khó khăn. Phần lớn các tài liệu là bằng tiếng Anh nên cũng là một khó khăn cho cả sinh viên và giáo viên. Hiện nay Khoa cũng đang cô găng tranh thủ nguôn hô trợ từ các cá nhân, tổ chức bên ngoài để giúp sinh viên có nguồn tài liệu phong phú trong học tập và nghiên cứu.

Tóm lại, có rất nhiều những nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên thích ứng với hoạt động học tập chưa đạt kết quả cao. Nguyên nhân chủ quan cơ bản vẫn là do “sinh viên chưa tập trung nghe giảng, chưa có phương pháp đọc tài liệu tham khảo”, nguyên nhân khách quan là “do lóp q đơng, do tài liệu tham khảo ít”. Hai ngun nhân trên có quan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách ra một cách rạch ròi. Tuy nhiên, nguyên nhân lớn nhất vẫn là từ phía bản thân sinh viên, các em chưa thật sự tích cực, chủ động lập kế hoạch, chưa thực sự quyết tâm khắc phục những khó khăn trong học tập. Vậy, từ những thực trạng và nguyên nhân trên, các em đang mong muốn điều gì từ các thầy cô trong khoa cũng như trong trường. Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi đã đưa ra những câu hỏi mở để thu thập ý kiến của sinh viên.

3.5.Những đề xuất, nguyện vọng của sinh viên 3.5.1. Đe xuất về cách dạy của giáo viên

Từ những thực trạng về thích ứng học tập và nguyên nhân dẫn đến thực trạng này chúng tơi tìm hiểu sinh viên hiện nay đang mong muốn điều gì đối với cách dạy của giáo viên, giáo viên đã và đang làm gì để giúp sinh viên thích ứng tốt với hoạt động học tập.

Qua việc điều tra bảng hỏi, kết hợp với phỏng vấn sâu đôi với sinh viên, chúng tôi thu được ý kiến sau: “Giáo viên cung cấp trước tài liệu cho sinh viên

va bai giang cua thay cô . Đây là một ý kiến hết sức đáng quan tâm xem xét.

Vi thực te hiẹn nay ở Khoa CTXH & PTCĐ, vấn đề mời giảng còn nhiều nên tài liẹu, giao trinh cho những môn học mời giảng phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên mời giảng. Phân lớn là phải chờ giáo viên đến giảng thì mới có tài liệu để photo cho sinh viên. Trong khi đó lớp học thì q đơng sinh viên nên ít nhất là 2 bi sau mới có thê phơto đê phát cho các em. Mặt khác, giáo viên chỉ dạy trong thời thời gian chưa đây một tuần nên sinh viên cũng chưa kịp dành thời gian cho việc đọc tài liệu. Nhiêu sinh viên có ý kiến rằng “sau khi đọc tài liệu có những chơ khơng hiêu lúc đó khơng có cơ hội để gặp gỡ giáo viên để trao đơi, giải đáp vì thê nên sinh viên cũng gặp nhiều khó khăn”, về vấn đề này Khoa CTXH & PTCĐ cũng đang có những biện pháp khắc phục bằng cách, trước khi giáo viên được mời đến giảng, Khoa đã đề nghị giáo viên đó gửi tài liệu để phơto phát cho sinh viên. Như vậy, sinh viên sẽ có thời gian đọc trước, có thể hình dung trước về mơn học. Tuy nhiên, trong mấy năm tới, Khoa cũng sẽ hạn chế tối đa việc mời giảng và sẽ chủ động bồi dưỡng cán bộ trong khoa đảm nhiệm các mơn học đó. Vì vậy, vấn đề này sẽ sớm được khắc phục.

Bên cạnh đó, cũng có nhiều ý kiến cho rằng: “Giảng viên giảng bài cần phải tạo hứng thú học tập cho sinh viên, tạo khơng khí thoải mải hơn trong học tập, sử dụng tranh ảnh, máy chiểu để giảng dạy” và “too nhiều cơ hội để sinh viên trình bày ý kiến. Khơng nên đọc cho sinh viên chép như hiện nay".

Như chúng ta có thể thấy, việc tạo hứng thú học tập cho sinh viên đối với môn học là một điều rất quan trọng. Nó địi hỏi rất nhiều yếu tố: phương pháp giảng dạy, giọng nói, hình ảnh, phương tiện giảng dạy,...Hiện nay, ở đại học Đà Lạt vẫn còn những giáo viên chưa tạo được hứng thú học tập cho sinh viên có lẽ là do: giáo viên chưa cập nhật kiến thức mới, chỉ độc thoại một chiều không tạo cơ hội cho sinh viên tham gia tích cực vào bài giảng, khơng có sự linh hoạt trong việc tổ chức các phương pháp giảng dạy, một số giáo viên thường chỉ ngồi trên bục giảng và đọc trong sách cho sinh viên ghi. Trong quá trình giảng bài cũng nên tạo khơng khí thoải mái không nên tạo một sự căng thẳng trong q trình giảng dạy. Có sinh viên đưa ra ý kiến răng: “giáo viên

vtta la ngươi hương dân, vừa là người bạn và là người có trình độ” để sinh

viên mong muôn được chia sẻ với giáo viên sau những giờ nghỉ giải lao về vấn đê học tập, cuộc sơng, mn có sự gần gũi và hoà đồng với sinh viên. Điều này cũng có ý nghĩa quan trọng giúp sinh viên tự tin trao đổi gặp gỡ giáo viên, để được giải đáp vê những vân đê trong học tập, nghề nghiệp sau này.

Ngồi ra, sinh viên cịn mong muốn “giáo viên có phương pháp giảng dạy

phù hợp với sinh viên do lớp đông. Cách giảng phải dễ hiểu hơn, đưa ra những ví dụ thực tẽ". Việc giảng dạy trong một lóp đơng tới (gần 200 sinh viên) là

một vân đê hêt sức khó khăn vất vả. Trong khi đó giáo viên trong khoa phần lớn là còn khá trẻ nên hạn chế về kinh nghiệm giảng dạy. Vì thế nên khơng tránh khỏi những khó khăn nhất định, v ề phía giáo viên, sau những lần giảng dạy đó, giáo viên cũng đã tích cực đúc rút ra rất nhiều kinh nghiệm và đang dần khắc phục được tình trạng đó. Phần lớn giáo viên ngay từ đầu cũng đã định hướng cho sinh viên tác phong học tập nghiêm túc, tự giác, nghiêm khắc trong kỷ luật giờ giấc cũng như cách thức học tập trong lớp. Có như vậy, mới tạo ra nề nếp cho sinh viên, tránh tình trạng lộn xộn và vơ kỷ luật. “Tích cực nâng cao chuyên môn, cập nhật kiến thức, từ bỏ kiếu dạy đọc chép, học thuộc lòng. Giảo viên cũng đã chỉ ra cho sinh viên thấy rằng: học ở đại học khác với học ở phổ thông như thế nào, hướng dẫn cho sinh viên cách đọc sách cũng như cách nắm bắt nội dung chính của sách”. Ngoài ra, giáo viên đã tổ chức những buổi hội thảo trao đổi về kinh nghiệm học tập giữa sinh viên khoá cũ và khoá mới, tạo cơ hội cho sinh viên giao lưu học hỏi. Một số ý kiến còn đề xuất “mở một câu lạc bộ giúp bạn (các sinh viên khố trước có thể tham gia vào các câu lạc bộ này). Ví dụ: Câu lạc bộ Tiếng Anh, Câu lạc bộ tin học, Câu lạc bộ kỹ năng sống: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian,... Những phong trào trên được nhiều sinh viên ủng hộ và tích cực tham gia.

3.5.2.Đe xuất với nhà trường và Khoa

Bên cạnh việc đề xuất về cách giảng dạy đối với giáo viên, sinh viên cũng đề xuất với nhà trường: “Cần có những trang thiết bị đầy đủ hơn, đảm bảo hơn cho việc giảng - học của sinh viên (Micro, máy chiêu,..) ”

Thực tê hiện nay, trang thiêt bị của trường vừa thiếu, vừa kém chất lượng. Một lớp học thì đã q đơng sinh viên, trong khi đó “Micro thì hay hỏng hóc”, máy chiêu thì cũng hay gặp sự cố làm cho giáo viên nhiều khi bị động trong cách giảng bài. Ngồi ra, phịng học cũng khơng đủ cho sinh viên nên dẫn đến tinh trạng học 3 ca một ngày làm cho sinh viên mệt mỏi căng thẳng không tiếp thu được bài giảng, lịch học thì thường xuyên thay đổi, có ngày học 3 ca, có ngày thì nghỉ học. Hơn thế, vẫn cịn tình trạng đầu năm thì sinh viên chơi rất nhiêu vì học rât ít mơn, đến cuối năm thì học dồn và thi. Đây cũng là vấn đề mà sinh viên cảm thấy rất lo lắng nhưng chưa biết cách sắp xếp kế hoạch học tập như thế nào. Không chỉ là ý kiến của sinh viên, mà phần lớn giáo viên trong trường cũng có những nhận xét tương tự: “phương tiện giảng dạy hiện nay: đâu máy, tivi, băng đĩa, máy chiếu còn thiếu và kém chất lượng, lớp học quả đơng nên khó áp dụng phương pháp giảng dạy một cách hiệu quả”

Chính vì thế rất nhiều sinh viên trong khoa, cũng như giáo viên trong trường đề xuất nhà trường cần thiết “giảm so lượng sinh viên trong mỗi lớp, bổ

sung thêm tài liệu tham khảo” cho sinh viên và giáo viên. Đây là một yêu cầu

hết sức bức thiết để nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Ngoài ra “nhà trường cũng cần tập trung nâng cao trình độ chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy cho giáo viên trề'

Trên đây là một số những ý kiến mà phần lớn sinh viên cũng như giáo viên đề xuất đối với nhà trường. Kính mong ban lãnh đạo nhà trường, các thầy cô quan tâm xem xét nhằm giúp đỡ sinh viên thích ứng nhanh với hoạt động học tập đề từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Như vậy, qua việc phân tích và đánh giá kêt quả thu được đã làm rõ được thực trạng thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ trường Đại học Đà Lạt. Đồng thời qua đó cũng thấy rõ được những yếu tố tác động và nguyên nhân của thực trạng trên. Từ những kêt quả nghiên cứu trên sẽ giúp chúng ta đưa ra kết luận chung và kiên nghị góp phân giúp sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ nói riêng, sinh viên trường Đại học Đà Lạt nói chung thích ứng nhanh và tốt hơn với hoạt động học tập.

KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊl.KẾT LUẬN l.KẾT LUẬN

Từ những kêt quả phân tích ở trên, đề tài đưa ra một số kết luận như sau: U_.Thích ứng tâm lý là một q trình cá nhân tích cực, chủ động hoà nhập, lĩnh hội các điều kiện, yêu cầu và phương thức mới của hoạt động nào đó. Thơng qua đó, chủ thể của hoạt động phát triển và hoàn thiện nhân cách nhằm đáp ứng được những yêu cầu mới của xã hội.

Từ đó có thể hiểu: Thích ứng với hoat đông hoc tâp của sinh viên lả mơt quả trình sinh viên tích cưc. chủ đơng hồ nhâp vảo các diều kiên hoc tâp, nôi dung, phương pháp và các mối quan hê mới (khác về chất) so với hoat đông hoc tâp ả phổ thơng nhằm hình thành, phát triển và hồn thiên nhân cách đáp ứng những yêu cầu của xã hỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên khoa công tác xã hội và phát triển cộng đồng trường đại học đà lạt (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)