Mối tương quan giữa các chỉ số thích ứng học tập và sự thích ứng học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên khoa công tác xã hội và phát triển cộng đồng trường đại học đà lạt (Trang 64 - 82)

- Tích cực lĩnh hội các mối quan hệ trong môi trường học tập mới (50 điểm)

3.1.5. Mối tương quan giữa các chỉ số thích ứng học tập và sự thích ứng học tập của sinh viên

3.1.5. Mối tương quan giữa các chỉ số thích ứng học tập và sự thích ứng học tập của sinh viên ứng học tập của sinh viên

Bảng 9: Mối tương quan giữa các chỉ số của sự TƯHT với sự TƯHT

Các chỉ số Nội dung học tập Phương pháp học tập Điều kiện học tập Mối quan hệ bạn bè, thầy cô TƯHT Nội dung học tập 1 0,426** 0,488** 0,368** 0,723** Phương pháp học tập 0,426** 1 0,341** 0,416** 0,745** Điều kiện học tập 0,488** 0,341** 1 0,549** 0,792** Mối quan hệ bạn bè, thầy cô 0,368** 0,416** 0,549** 1 0,764** Thích ứng học tập 0,723** 0,745** 0,792** 0,764** 1

** p < 0,01. tương quan khá chặt chẽ và dương tính

Trước hết ta thấy, các chỉ sô trên có quan hệ khá chặt chẽ với nhau. Sau đây chúng ta xem xét mối quan hệ từng cặp các chỉ số sau đây:

Giữa nội dung học tập và phương pháp học tập: kêt quả cho thây hai yêu tố này có quan hệ khá chặt chẽ và dương tính. Điều này có nghĩa là khi có

ngược lại, trong q trình tiếp nhận nội dung học tập phương pháp học tập cũng được hình thành và ngày càng hoàn thiện hom.

Giữa nội dung học tập và các điều kiện học tập: khi các điều kiện học tập tốt, đảm bảo cho hoạt động học tập diễn ra một cách bình thường thì sẽ tiếp thu lĩnh hội kiến thức hiệu quả hơn. Chẳng hạn, nếu một lớp học với số lượng vừa đủ (khoảng 50 - 70 sinh viên) sẽ giúp sinh viên và giáo viên có cơ hội được tiếp xúc, trao đổi dễ dàng hơn, sinh viên sẽ dễ tập trung vào bài học hơn. Lúc đó các em sẽ tiếp thu nội dung được nhiều hơn.

Giữa nội dung học tập và mối quan hệ bạn bè, thầy cơ: trong q trình lĩnh hội nội dung học tập mới các em liên tục phải những điều mới mẻ, bỡ ngỡ. Có những vấn đề trong học tập mà các em không thể tự giải quyết được mà phải nhờ bạn bè, thầy cô giải đáp. Vì vậy, mối quan hệ bạn bè, thầy cơ có vai trị hết sức quan trọng trong việc giúp các em lĩnh hội những nội dung kiến thức mới.

Giữa phương pháp học tập điều kiện học tập: Khi điều kiện học tập khơng đảm bảo thì cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành phương pháp học tập. Chẳng hạn, nếu thư viện không đủ sách, hoặc không đủ chỗ ngồi cho sinh viên để đọc sách lúc đó các em cũng gặp khó khăn để tìm ra cho mình một cuốn sách và một chỗ học yên tĩnh để học. Hoặc nếu máy tính mà thiếu, hay hỏng hóc thì sinh viên sẽ khơng có nhiều cơ hội để thực hành kỹ năng vi tính của mình. Ngồi ra, thời gian học tập không ổn định cũng là một yếu tố rất khó khăn cho các em khi phải xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân. Thực tế ở trường Đại học Đà Lạt hiện nay, các phòng học còn rất thiếu vì vậy dẫn đến tình trạng lịch học của sinh viên thật bất họp lí. Có những buổi thì học tới 3 ca. Điều đó làm cho các em sinh viên cảm thấy rất căng thẳng và mệt mỏi không thể tập trung vào bài giảng.

Giữa phương pháp học tập và mối quan hệ bạn bè, thầy cơ: Trong q trình học tập, nếu có sự trao đổi, thảo luận với bạn bè, thầy cô sẽ giúp các em nhận

thưc van đe nhanh hơn, hiêu sâu hơn. Đây là một cách học khá hiệu quả mà các em sinh viên cân phải hình thanh trong quá trình học. Thơng qua cách học này cũng giúp cho các em có thể tự tin hom và có đurợc động lực học tốt hơn.

Giữa điêu kiện học tập và môi quan hệ bạn bè, thầy cô: Khi điều kiện học tập thực sự đảm bảo cho việc học tập và nghiên cứu sẽ tạo ra một bầu không khi thoải mái trong học tập. Chăng hạn khi có đầy đủ các phương tiện giảng dạy tôt, lớp học khơng q đơng sinh viên, lúc đó thầy giáo dạy sẽ có hiệu quả hơn rât nhiêu. Các em sinh viên có cơ hội được trao đổi sâu hơn, và có mối quan hệ tác động qua lại một cách thường xuyên.

Tóm lại, ta thấy mối tương quan giữa các chỉ số của sự thích ứng học tập có mơi quan hệ với nhau. Đồng thời những chỉ số này có quan hệ khá chặt chẽ với sự thích ứng học tập nói chung và mối quan hệ này là dương tính, nghĩa là khi một trong các yếu tố tăng hay giảm thì sẽ kéo theo các yếu tố khác cũng tăng hoặc giảm đi. Điều này cho thấy, trong quá trình học tập, chúng ta không nên coi nhẹ bất cứ yếu tố nào trong thành phần của thích ứng học tập. Chẳng hạn, nếu chỉ chú tâm vào nội dung mà khơng tìm ra phương pháp học tập đúng đắn thì hiệu quả học tập cũng khơng cao và ngược lại.

3.2.S0 sánh mức độ thích ứng học tập của sinh viên theo khách thế

nghiên cứu.

3.2.1.Theo năm học

Bảng 10: Điểm trung bình và sự khác biệt của sự thích ứng học tập của sinh viên theo năm học

Năm hoc N ĐTB SD p Thứ nhất 82 126,76 18,02 0,036 Thứ hai 75 134,12 17,86 Thứ ba 71 128,90 18,56 rw iX Tông 228 129,85 18,32

Vơi p < 0,05, ta có thê kêt luận răng sự khác biệt về sự thích ứng học tập giữa các năm học là có ý nghĩa thống kê.

Kêt quả nghiên cứu cho thây sinh viên năm thứ hai có khả năng thích ứng học tập tơt hơn so với năm thứ nhât và thứ ba. Vậy tại sao lại có thực trạng trên? Theo chúng tôi, sinh viên năm thứ hai thích ứng tốt hom là vì: các em đã có một năm đê tiêp cận với môi trường học ở đại học, các em đã hình thành cho mình một phương pháp học tập và làm quen với các điều kiện học tập như: sử dụng máy tính, tra cứu tài liệu. Các em còn được các anh chị khoá trước chia sẻ kinh nghiệm học tập và các hoạt động khác. Ngoài ra, sinh viên năm thứ hai cịn ít bị chi phôi bởi yếu tố tình cảm cá nhân (chẳng hạn như yêu đương), yếu tố nghề nghiệp sau này.

Đối với sinh viên năm thứ ba, là thế hệ sinh viên khoá đầu tiên của Khoa nên các em chưa có sự chia sẻ của những thế hệ trước đó. Các em cịn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu cho mơn học, và học trong một lớp với số lượng sinh viên đông hơn so với năm thứ nhất và thứ hai. Không những thế, áp lực công việc sau khi ra trường cũng khiến các em bị chi phối rất nhiều. Ngồi ra, cũng có khá nhiều bạn đã tranh thủ đi làm thêm để tiếp xúc với cơng việc mà mình sắp phải làm sau này. Có những em đã nghỉ học khá nhiều, thậm chí chấp nhận thi lại một số môn. Qua thực tế quan sát lófp học chúng tơi thấy số lượng sinh viên năm thứ 3 nghỉ học khá nhiều. Chính điều đó đã làm ảnh hưởng đến việc học của các em rất nhiều.

Còn đối với sinh viên năm thứ nhất thì điều này thật dễ hiểu. Vì mới bước chân vào đại học nên các em cảm thấy có nhiều điều mới mẻ và nhiều bỡ ngỡ. Tuy nhiên, các em lại là người khá nhiệt tình và tích cực trong học tập vì dù sao vẫn còn những điều mới mẻ cần tìm hiểu. Các em vẫn cịn rất nhiều thói quen, cách học như ở phổ thông. Đặc biệt trong mối quan hệ bạn bè thầy cô cũng rất mới mẻ đối với các em. Nhiều sinh viên nói ràng học ở đại học tình cảm bạn bè và thầy cơ khơng gắn bó, gần gũi như ở phổ thông. Trong lớp, các bạn hay chia nhóm để chơi, tập thể lớp khơng đồn kết.

Như vậy, ket quả trên cho thấy giả thuyết của chúng tơi đưa ra là đúng.

có sự khác biệt giữa các khoá học của sinh viên, đặc biệt là năm thứ nhất và thứ 2

3.2.2.Theo nơi sinh sống trước khi học đại học (NSSTKHĐH) Bảng 11: Sự khác biệt theo NSSTKHĐH và sự TƯHT của sinh viên

Tiêu chí NSSTKHĐH N ĐTB SD p Nội dung học tập Nông thôn 152 35,55 4,75 0,00 Thành thi 42 39,23 4,07 Vùng sâu, vùng xa 34 34,38 5,49 Phương pháp học tập Nông thôn 152 30,57 6,45 0,001 Thành thị 42 35,07 7,75 Vùng sâu, vùng xa 34 30,61 6,6 Điều kiện học tập Nông thôn 152 32,34 6,5 0,003 Thành thị 42 35,95 6,8 Vùng sâu, vùng xa 34 31,44 5,4 Mối quan hệ bạn bè, thầy cô Nông thôn 152 29,25 5,4 0,046 Thành thi 42 31,33 6,3 Vùng sâu, vùng xa 34 28,32 5,6 Thích ứng học tập Nơng thơn 152 127,73 17,3 0,000 Thành thi 42 141,59 16,1 Vùng sâu, vùng xa 34 124,76 19,8

Biểu đồ 3: Sự khác biệt giữa TƯHT và NSSTKHĐH

■ TUHT Cao ■ NSTKHĐH Thành thi OTUHT Trung bình ■ NSTKHĐH Nông thôn ■ TUHTThâp □ NSTKHĐH Vùng s9u - vùng xa

Với p < 0.05, các u tơ NSSTKHĐH ở cũng có sự khác biệt về sự thích ứng học tập. Những sinh viên ở thành thị thích ứng học tập tốt hơn so với sinh viên ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa vói mức điểm trung bình là ĐTB = 141,76. Mức điêm của khu vực này cũng khá tập trung so với hai khu vực còn lại (SD = 16,1)

Sự khác biệt vê sự thích ứng học tập của sinh viên ở nông thôn, vùng sâu - vùng xa có sự chênh lệch nhỏ nhưng vẫn có ý nghĩa thống kê. Sinh viên ở nơng thơn có sự thích ứng tốt hơn so với sinh viên ở vùng sâu — vùng xa.

Như vậy, từ kết quả trên chúng ta có thể lý giải về thực tế trên như sau: sở dĩ sinh viên ở thành thị thích ứng tốt hơn so với hai khu vực trên là: Trước khi vào đại học, các em có điều kiện về mặt kinh tế hơn rất nhiều so với hai khu vực trên, vì thế nên có khả năng đáp ứng các nhu cầu cho việc đi học khá đầy đủ. Chẳng hạn, phương tiện đi học tốt, nhanh hơn, có máy tính để sử dụng từ cấp 2 và cấp 3, các em được tiếp xúc vói nhiều các phương tiện thơng tin đại chúng nên có sự hiểu biết xã hội nhiều hơn.. Ngồi ra, họ được học tập trong một mơi trường cạnh tranh rất lớn: phần lớn là những học sinh được tuyển chọn từ các nơi nên chất lượng cũng khá cao. Các em hầu như không phải làm các công việc khác ở nhà, chủ yếu là dành cho việc học tập, thậm chí cịn mời giáo viên đến nhà để giảng dạy. Cịn đối với học sinh nơng thơn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa thì ngồi việc đi học ở trường thì các em phải làm rất nhiều các công việc khác nhau để phụ giúp gia đình, nhất là vào lúc mùa vụ. Thậm chí có em phải nghỉ học vì phải làm cơng việc nhà. Trong quá trình học đại học các em cũng chỉ được chu cấp tiền rất hạn chế, nhiều sinh viên còn phải đi làm thêm để kiếm sống. Như vậy điều đó đã làm xao nhãng việc học tập của các em. Như vậy, kết quả trên cho thấy, giả thuyết đưa ra là khá phù họp.

Bảng 12: Sự khác biệt giữa KQHT và sự TƯHT của sinh viên Tiêu chí KQHT N ĐTB SD p Nội dung học tập Trung bình 71 33,87 4,5 0,00 Trung bình khá 100 36,57 4,6 Khá 57 37,87 5,2 Phương pháp học tập Trung bình 71 29,02 6,7 0,001 Trung binh khá 100 32,16 6,3 Khá 57 33,07 7,4 Điều kiện học tập Trung bình 71 29,91 5,8 0,00 Trung bình khá 100 33,49 6,0 Khá 57 35,49 7,0

Mối quan hệ với bạn bè, thầy cơ Trung hình 71 27,8 5,0 0,001 Trung bình khá 100 29,51 5,1 Khá 57 31,59 6,7 SựTƯHT Trung bình 71 120,62 16,4 0,00 Trung bình khá 100 131,73 16 Khá 57 138,03 19,7

Biểu đồ 4: Sự khác biệt giữa TƯHT và KQHT

■ TUHTCao ■ KQHT Khá □ TUHT Trung bình ■ KQHTTrung bình khá ■ TUHT Thâp □ KQHT Trung bình

Như vậy, với p < 0,01 là có ý nghĩa thống kê. Điều đó chứng tỏ rằng có sự khác biệt giữa kết quả học tập và sự thích ứng học tập của sinh viên. Qua sô liệu trên cho ta thấy: những sinh viên nào có kết quả học tập từ khá trở lên

thường thích ứng tốt với hoạt động học tập (với mức ĐTB là 138,03/200). Trong khi đó ở sinh viên học lực trung bình chỉ đạt mức điểm trung bình (ĐTB = 120,62/200), ở sinh viên học lực trung bình khá (ĐTB = 131,73). Đây là một sự khác biệt khá lớn. Và chúng tơi đã tìm hiểu sự tương quan giữa hai yếu tố trên. Ket quả thu được ở bảng sau:

Bảng 13: Mối tương quan giữa KQHT và TƯHT của sinh viên

Tiêu chí KQHT TƯHT

Kết quả học tập Tương quan Pearson 1 0,481**

Số lượng khách thể 228 228

Sự thích ứng học tập Tương quan Pearson 0,481** 1

Số lượng khách thể 228 228

Kết quả cho thấy giữa kết quả học tập và sự thích ứng học tập có sự tương quan khá chặt chẽ. Đe thích ứng học tập tốt thì kết quả học tập cũng đã phản ánh một phần, nghĩa là các em phải hiểu được nội dung của mơn học, có phương pháp học tập tốt thì mới có thể đạt được điểm cao, biết cách làm thế nào để hiểu được bài (nghĩa là phải có trao đổi, thảo luận với bạn bè, thầy cơ). Ngồi ra, những em sinh viên này cũng phải biết cách sử dụng tài liệu và máy tính để trình bày các bài viết của mình. Chính vì thế, để giúp sinh viên có thể thực hành tốt kỹ năng vi tính Khoa Cơng tác xã hội yêu cầu tất cả các bạn sinh viên từ năm thứ nhất khi viết bất cứ một giấy tờ gì cũng phải đánh máy với mục đích là nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính cho sinh viên. Khoa đã dành riêng một máy tính tạo điều kiện cho sinh viên của khoa cho sinh viên có thể lên văn phòng sử dụng để cải thiện kỹ năng tin học của mình. Kêt quả trên một lần nữa cho thấy, có sự phù hợp với giả thuyết mà đề tài đưa ra. Từ những thực trạng của sự thích ứng học tập của sinh viên nói trên, đê tài đã tiêp tục nghiên cứu một số trường hợp cụ thể.

3.3.Kết quả một số trường hợp được nghiên cứu sâu

Sau khi tính điểm trung bình của tất cả các sinh viên, chúng tôi đã lựa chọn ra 3 trường hợp sinh viên có điểm tổng thấp nhất, trung bình và cao nhât

Bảng 14 : Điem so trung bình về sự TƯHT của 3 sinh viên sẽ được phân tích sâu Các trường họp Điểm Nội dung học tập Phương pháp học tập Điều kiện học tập Mối quan hệ bạn bè, thầy cô TƯHT Cao nhất 43 42 35 43 163 Trung bình 33 29 34 35 131 Thấp nhất 29 20 27 27 103 3.3.1. Trường họp thích ứng thấp nhất

Em là một sinh viên nam, học năm thứ nhất và đạt kết quả học tập mức trung bình. Ket quả nghiên cứu cho thấy, em thích ứng rất thấp với các chỉ số, đặc biệt là về phương pháp học tập (20 điểm/50). Đe tìm hiểu sâu về sự thích ứng học tập của sinh viên này, chúng tơi đã tiến hành tìm hiểu về q trình học tập của em trước đó (thông qua đánh giá của bản thân em, của các bạn cán bộ lớp và giáo viên). Em là sinh viên đến từ vùng sâu - vùng xa. Trong quá trình học tập trên lớp em nghỉ học khá nhiều, và luôn cảm thấy căng thẳng khi phải nghe giảng và đọc sách. Em nói “Học đại học thật là căng thẳng vì quá nhiều

kiến thức mới đổi với em. Nhiều lúc học nhiều quá nên em khơng thể theo kịp do đó phải nghỉ học một số môn để kỳ sau đăng kỉ học lạ f \ Nhiêu môn em chưa biết cách ghi bài, vì vậy em thường nhìn của các bạn bên cạnh đế chép lại. Trong q trình thảo luận nhóm, em dường như rât ít trao đơi, chủ yêu là ngồi nghe các bạn khác thảo luận. Trong lúc phỏng vân em vê vân đê học tạp em cũng rất ngại ngùng và không tự tin trả lời.

Vậy vấn đề đặt ra ở đây là cần giúp em tìm ra được một cách học hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên khoa công tác xã hội và phát triển cộng đồng trường đại học đà lạt (Trang 64 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)