Chức năng của báo chí và yêu cầu, tiêu chí đánh giá hiệu quả tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việc tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phương của nhà báo tại Hải Phòng (Trang 34 - 49)

thơng tin từ chính quyền địa phƣơng của nhà báo

1.4.1. Chức năng của báo chí

1.4.1.1. Chức năng giáo dục chính trị - tư tưởng

Hoạt động tƣ tƣởng là hoạt động tác động vào thế giới tinh thần của con ngƣời hình thành hệ ý thức xã hội cho ph hợp với những mục tiêu đã xác định. Đảng ta trong q trình lãnh đạo cách mạng ln coi trọng công tác tƣ tƣởng, coi công tác tƣ tƣởng là một trong số những công tác quan trọng nhất, song song với công tác tổ chức và công tác kiểm tra.

Trong số các công cụ tƣ tƣởng của Đảng thì báo chí đóng vai trị cực kỳ quan trọng. Chính vai trị, tác dụng của báo chí trong việc giáo dục chính trị, lãnh đạo tƣ tƣởng đối với quần chúng nhân dân đã tạo thành nhóm chức năng tƣ tƣởng của báo chí.

Báo chí là cơng cụ tƣ tƣởng quan trọng bởi lẽ báo chí hàng ngày hàng giờ thơng qua hoạt động chuyển tải thông tin truyền bá hệ tƣ tƣởng của Đảng vào quần chúng nhân dân, hƣớng tính tích cực xã hội của quần chúng nhân dân vào việc thực hiện những mục tiêu mà Đảng và Nhà nƣớc đặt ra.

Lý luận báo chí cách mạng đã chỉ rõ ý nghĩa to lớn của báo chí trong việc hình thành đời sống tinh thần của quần chúng nhân dân. Vai trị của báo chí cũng tăng nhanh đồng hành với sự phất triển của xã hội c ng với việc mở rộng quy mô của các hoạt động xã hội và thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào các phong trào, các hoạt động xã hội.

1.4.1.2. Chức năng định hướng, tuyên truyền.

Để nâng cao tính tự giác cho đối tƣợng cơng chúng địi hỏi báo chí phải định hƣớng cho họ một cách toàn diện và đúng đ n. Định hƣớng xã hội - là tác động, giáo dục, giúp đỡ cho công chúng hiểu và đánh giá đúng các sự kiện, hiện tƣợng của đời sống xã hội để từ đó họ xác định đƣợc mục tiêu, khuynh hƣớng và đặc điểm hành vi của mình. Sự định hƣớng nhƣ vậy thể hiện ở các mặt:

- Thứ nhất: Qua thơng tin báo chí cung cấp giúp cho cơng chúng hiểu đƣợc cái gì đang diễn ra. Sự định hƣớng b t đầu từ hiểu biết tất cả các sự kiện hàng ngày diễn ra trong thế giới xung quanh để tạo thành bức tranh toàn cảnh về thế giới khách quan của con ngƣời mà con ngƣời sống trong nó. Đối với báo chí, mơ hình thơng tin, hệ thống các khái niệm về cuộc sống là rất quan trọng.

- Thứ hai: Qua việc cung cấp thơng tin báo chí giúp cho công chúng xác định rõ đƣợc r ng trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể cần đạt tới cái gì, cả về trƣớc m t, cả về lâu dài từ quan điểm chính thống.

- Thứ ba: Sự định hƣớng đƣợc thể hiện qua việc đánh giá các sự kiện, hiện tƣợng, các quá trình, các khuynh hƣớng, các nhân vật ... Sự đánh giá đó sẽ có sức thuyết phục, tác động mạnh mẽ tới đối tƣợng khi nó nhƣ là những kết luận đƣợc rút ra từ việc phân tích các sự kiện, hiện tƣợng, các quá trình, các khuynh hƣớng, các nhân vật ấy của thực tiễn.

- Thứ tƣ: Sự định hƣớng còn thể hiện ở việc phổ biến những giá trị, những chuẩn mực, những phƣơng thức, phƣơng pháp hoạt động ... nh m thực hiện những mục tiêu đề ra và đạt đƣợc những kết qủa cao nhất trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Kết quả định hƣớng của báo chí đến mức nào phụ thuộc vào mức độ công khai các vấn đề của đời sống xã hội; vào sự dễ hiểu, cập nhật của thông tin; vào khả năng phản ánh và xem xét công khai, thẳng th n các vấn đề của đời sống xã hội trên báo chí. Định hƣớng của báo chí trong thực tế có thể tồn diện, sâu s c và đúng đ n; có thể tồn diện nhƣng khơng sâu s c và đúng đ n; và cũng có thể là rất yếu kém.

1.4.1.3. Chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội

Quản lý xã hội đƣợc hiểu là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nh m đảm bảo cho khách thể quản lý hoạt động có hiệu quả trong việc thực hiện những mục tiêu đã đề ra. Chỉ có nguồn thơng tin chính xác, tồn diện về đối tƣợng mới có thể xử lý, lựa chọn đƣợc phƣơng hƣớng và cách thức tác động hợp lý, có hiệu quả. Bản chất của hoạt động quản lý - Chủ thể quản lý tác động tới khách thể quản lý b ng thông tin dƣới dạng các quyết định quản lý. Hoạt động quản lý do vậy ln g n với q trình thu thập, xử lý thơng tin để soạn thảo các quyết định quản lý và khi đã có quyết định quản lý thì phổ biến những quyết định quản lý ấy một cách nhanh chóng, đầy đủ ... tới khách thể quản lý.

Báo chí thực hiện chức năng quản lý xã hội b ng việc cung cấp và duy trì dịng thơng tin tuần hoàn trong cơ thể xã hội theo cả 2 chiều. Một mặt, với khả năng nhanh chóng, kịp thời, chính xác và rộng kh p, báo chí (gồm tất cả các loại hình: báo in; phát thanh; truyền hình; báo mạng điện tử) là những phƣơng tiện có ƣu thế tuyệt đối trong việc chuyển đến khách thể quản lý những thông tin dƣới dạng các quyết định quản lý. Mặt khác, báo chí phản ánh thực trạng tình hình khơng chỉ của đối tƣợng quản lý một cách đa dạng,

phong phú, chính xác và kịp thời ... tới xã hội, tới chủ thể quản lý, giúp cho chủ thể quản lý có thêm những nguồn thơng tin để soạn thảo và tổ chức thực hiện các quyết định quản lý.

Báo chí thực hiện chức năng quản lý, giám sát xã hội theo một số phƣơng thức chủ yếu sau:

- Đăng tải, phổ biến các quyết định quản lý và hƣớng dẫn tổ chức thực hiện các quyết định quản lý.

- Phản ánh, phân tích tình hình thực tiễn. Phản ánh, phân tích hiện trạng tình hình các mặt trong đời sống, sinh hoạt của các tầng lớp quần chúng nhân dân c ng với những nhận xét và đánh giá cụ thể.

- Kiểm tra việc thực hiện các quyết định quản lý, phát hiện các sai lầm, ách t c trong việc thực hiện các quyết định quản lý; phát hiện ra các thiếu sót ngay trong các quyết định quản lý, giúp cho chủ thể quản lý và các cơ quan chức năng điều chỉnh những quyết định và biện pháp quản lý cho ph hợp.

Đấu tranh phê bình, chống tiêu cực là một trong những nội dung hoạt động kiểm tra giám sát rất hiệu quả, tất nhiên để làm cơng việc này địi hỏi kỹ năng và lòng dũng cảm, trách nhiệm nghề nghiệp của báo chí và các nhà báo. Nhƣ vậy, hoạt động báo chí, về mặt bản chất, khi thực hiện nhóm chức năng tƣ tƣởng cũng chính là thực hiện chức năng quản lý xã hội ở những bình diện khác.

1.4.2. Một số yêu cầu để hoạt động tiếp cận thông tin của nhà báo đạt hiệu quả

1.4.2.1. Yêu cầu đối với nhà báo

Nhà báo phải am hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy, đặc điểm, quy trình hoạt

động của chính quyền địa phƣơng và n m vững kỹ năng tiếp cận nguồn tin từ

cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức rộng, giàu nghị lực, nhạy bén trƣớc các vấn đề xã hội, giỏi nghiệp vụ.

Trƣớc hết, nhà báo phải có phẩm chất chính trị tốt, đƣợc thể hiện ở quan điểm, lập trƣờng trong việc nhìn nhận, lựa chọn vấn đề, quan điểm đối với các sự kiện diễn ra trong cuộc sống. Phẩm chất chính trị đƣợc xem là nền móng tƣ tƣởng, bản lĩnh nghề nghiệp để nhà báo tiếp cận thông tin và sáng tạo nên các tác phẩm báo chí có ích cho xã hội, đƣợc đơng đảo bạn đọc đón nhận và ủng hộ. Nhà báo không chỉ đơn thuần là “ngƣời đƣa tin” mà phải là “chiến sỹ” trên mặt trận tƣ tƣởng.

Tiếp theo, nhà báo phải có vốn tri thức và thực tiễn phong phú. Đây là hai yếu tố giúp nhà báo sáng tạo nên những tác phẩm báo chí có chất lƣợng cao, thể hiện nền tảng tri thức tốt và vốn hiểu biết thực tiễn sâu s c. Nhà báo nào càng lao động nghề nghiệp nghiêm túc càng tích luỹ đƣợc nhiều tri thức và kinh nghiệm thực tiễn phong phú và càng có những nhận định, phân tích s c sảo, chặt chẽ. Tri thức và thực tiễn đó nếu g n liền với hoạt động thực thi cơng vụ của chính quyền địa phƣơng càng tốt. Hiểu thẩm quyền của từng cơ quan, tổ chức; hiểu vai trị vị trí của từng cá nhân trong bộ máy chính quyền; hiểu chun mơn nghiệp vụ của từng ngƣời cụ thể trong bộ máy chính quyền địa phƣơng là những điều kiện để nhà báo có thể tiếp cận nguồn thơng tin từ chính quyền địa phƣơng một cách hiệu quả nhất.

Nhà báo cũng cần có tố chất, năng khiếu để làm cơng việc của mình. Tố chất, năng khiếu báo chí có thể do bẩm sinh, là khả năng nội tại của nhà báo, song cũng do sự rèn giũa, tích luỹ trong q trình lao động báo chí ở mỗi ngƣời. Khơng phủ nhận đối với những ngƣời có năng khiếu đặc biệt thì khả năng thành cơng ở nghề báo thƣờng cao hơn nhƣng cũng cần khẳng định, trong nghề báo, sự tích luỹ, trau dồi, rèn luyện cũng là yếu tố quan trọng để đi đến thành công, đến vinh quang của nghề báo vốn rất đỗi nhọc nh n.

Thực tế hiện nay, việc tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng đã có một hành lang pháp lý khá vững ch c để thực hiện. Luật Báo chí 2015, Nghị định số 09/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết việc phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nƣớc là những văn bản quan trọng và đầy đủ để đảm bảo cho báo chí tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng một cách đúng luật.

Luật Tiếp cận thơng tin có hiệu lực giúp tăng cƣờng sự tham gia, giám sát của ngƣời dân vào quá trình quản lý nhà nƣớc. Thông qua việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin hình thành cơ chế giám sát có hiệu quả của báo chí và ngƣời dân đối với hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, góp phần làm giảm tiêu cực, tham nhũng trong bộ máy nhà nƣớc.

Luật Báo chí 2015 quy định cụ thể về các quyền của nhà báo đƣợc khai thác, cung cấp và sử dụng thơng tin trong hoạt động báo chí theo quy định của pháp luật; đƣợc đến các cơ quan, tổ chức để hoạt động nghiệp vụ báo chí. Khi đến làm việc, nhà báo chỉ cần xuất trình thẻ nhà báo. Các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm cung cấp cho nhà báo những tƣ liệu, tài liệu khơng thuộc phạm vi bí mật nhà nƣớc, bí mật đời tƣ của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật.

Để quy định chi tiết việc phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nƣớc, Chính phủ ban hành Nghị định số 09/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết việc phát ngôn và cung cấp thơng tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nƣớc nh m cơng khai, minh bạch thông tin của hệ thống cơ quan hành chính nhà nƣớc và những ngƣời có trách nhiệm trong hoạt động quản lý nhà nƣớc, đồng thời làm tốt việc định hƣớng thông tin cho xã hội. Đây là văn bản quy phạm pháp luật mới nhất quy định về phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nƣớc.

Thành phố Hải Phòng cũng đã 2 lần ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí. Lần 1 năm 2010, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố

Hải Phòng ký Quyết định số 799/2010/QĐ-UBND ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Lần 2 năm 2014, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố ký Quyết định số 569/2014/QĐ-UBND ban hành Quy chế phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Hải Phòng ký ngày 14/3/2014 thay thế cho Quyết định 799/2010/QĐ- UBND. Trên cơ sở kế thừa, sửa đổi và bổ sung một số quy định của Quy chế cũ, Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nƣớc thành phố Hải Phịng năm 2014 đã quy định cụ thể, chi tiết về nhiệm vụ phát ngôn định kỳ, đột xuất bất thƣờng cũng nhƣ các quy định liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của cả ngƣời phát ngôn và các cơ quan liên quan khi tham gia thực hiện Quy chế.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố cũng đã ban hành Chỉ thị số 32/CT- UBND ngày 09/11/2016 về việc tăng cƣờng thực hiện công tác phát ngôn và cung cấp thơng tin cho báo chí.

Tuy nhiên, trong q trình tổ chức triển khai thực hiện cơng tác này vẫn còn một số tồn tại, hạn chế: Một số cơ quan, đơn vị chƣa chủ động, kịp thời cung cấp thơng tin cho báo chí về những vụ việc xảy ra liên quan đến đơn vị mình để phản ánh đúng bản chất sự việc và định hƣớng dƣ luận xã hội; chƣa chủ động xử lý hoặc đề nghị xử lý, cải chính khi phát hiện các báo đăng tải không đúng sự thật; chậm cung cấp thơng tin và giải trình làm rõ vụ việc mà báo chí đã đăng tải; cịn hiện tƣợng né tránh hoặc gây khó khăn trong việc phát ngơn, cung cấp thơng tin cho báo chí... Việc chủ động phối họp với báo chí để tun truyền, quảng bá hình ảnh của cơ quan, đơn vị còn hạn chế.

1.4.2.3. Có sự hỗ trợ của lãnh đạo cơ quan báo chí, cơ quan quản lý báo chí

Để giúp nhà báo thực hiện tốt nhiệm vụ tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phƣơng, các cơ quan báo chí cần chú trọng đến mối quan hệ giữa cơ quan với

chính quyền địa phƣơng. Mối quan hệ đó giúp các nhà báo dễ dàng hơn trong việc tiếp cận thơng tin.

Bên cạnh đó, cơ quan báo chí phân cơng nhà báo chun trách theo dõi một mảng nội dung hay một địa phƣơng trong thời gian dài, ổn định giúp các nhà báo xây dựng đƣợc mối quan hệ lâu dài, bền chặt với các cơ quan hành chính nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng nơi họ theo dõi.

Cơ quan báo chí cũng cần tạo điều kiện để các phóng viên đủ tiêu chuẩn cấp thẻ nhà báo đƣợc làm hồ sơ đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông cấp thẻ, thuận lợi cho việc tác nghiệp báo chí vì theo quy định của pháp luật, nhà báo có quyền yêu cầu làm việc với cơ quan nhà nƣớc khi xuất trình thẻ mà khơng cần phải có giấy giới thiệu. Việc đƣợc cấp thẻ cũng giúp nhà báo khẳng định đƣợc uy tín nghề nghiệp của mình đối với cơ sở, giúp họ dễ dàng tiếp cận hơn với thơng tin từ chính quyền địa phƣơng.

Về phía cơ quan quản lý nhà nƣớc về báo chí, để giúp cho các nhà báo tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phƣơng đạt hiệu quả cao hơn, cần thƣờng xuyên hƣớng dẫn, tập huấn cho đội ngũ ngƣời phát ngôn các kỹ năng về phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí. Việc tăng cƣờng các lớp tập huấn từ sở, ngành, quận huyện đến tận các xã, phƣờng, thị trấn sẽ giúp cho đội ngũ ngƣời phát ngơn có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để làm tốt nhiệm vụ phát ngôn và cung cấp thơng tin cho báo chí của mình.

1.4.2.4. Có sự hợp tác, ủng hộ của chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việc tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phương của nhà báo tại Hải Phòng (Trang 34 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)