Một số đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việc tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phương của nhà báo tại Hải Phòng (Trang 98 - 102)

3.2.1.Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhà báo

Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà báo là yêu cầu bức thiết, thƣờng xuyên, liên tục và không ngừng nghỉ. Với tất cả các ngành nghề đều địi hỏi khơng ngừng nâng cao trình độ, kiến thức, với nghề báo địi hỏi này lại càng cao hơn do đây là nghề hoạt động trí tuệ, sản phẩm phục vụ cho đại chúng mà dân trí thì ngày một cao hơn.

Việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cũng giúp cho nhà báo có đƣợc chiều sâu kiến thức và bề dày kinh nghiệm trong việc tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phƣơng.

Với các cơ quan báo chí của địa phƣơng nhƣ báo Hải Phòng, Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng, việc các phóng viên, nhà báo đƣợc học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ là khá thƣờng xuyên. Một mặt các cơ quan tự tổ chức, một mặt tham gia các lớp do Hội Nhà báo thành phố tổ chức.

Đối với các nhà báo thƣờng trú tại Hải Phịng, việc tham gia các lớp, các khố nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ khó đƣợc thực hiện, một phần do áp lực cơng việc, áp lực định mức của phóng viên thƣờng trú cao nên khơng thể s p xếp thời gian tham dự, một mặt các lớp tổ chức tại toà soạn tại Hà Nội, tâm lý ngại đi lại nên các nhà báo thƣờng trú ít điều kiện học tập hơn.

Do đó, việc tích cực tham gia các hoạt động do Hội Nhà báo Hải Phòng tổ chức cũng là một cơ hội để các phóng viên đƣợc tham gia các khố tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên, thực tế, các nhà báo rất ít chủ động tham gia các hoạt động của Hội tại thành phố, có những hội thảo, tập huấn do Hội tổ chức chỉ thu hút đƣợc rất ít nhà báo tham gia.

Ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ, trong thời buổi mở cửa, b ng nổ thông tin và hội nhập quốc tế hiện nay, nhà báo cũng cần có trình độ ngoại ngữ và trình độ tin học tƣơng ứng.

3.2.2. Rèn luyện đạo đức của nhà báo.

Việc rèn luyện đạo đức của nhà báo cũng quan trọng không kém việc học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhà báo. Đạo đức nhà báo là sự đảm bảo về mặt lƣơng tri nghề nghiệp của nhà báo đối với cơng việc của mình. Một nhà báo chuyên nghiệp phải tuyệt đối tuân thủ các chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung và đạo đức nghề nghiệp nói riêng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.

Tại Hải Phòng, đã xuất hiện một số vụ việc sai phạm của báo chí liên quan đến đạo đức của nhà báo: lợi dụng danh nghĩa nhà báo để trục lợi bất chính; doạ nạt địa phƣơng, doanh nghiệp, cơ sở; sao chép bài của báo địa phƣơng gửi cho báo trung ƣơng đăng tải…Đó là những hành vi vi phạm nghiêm trong các quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo. Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo đƣợc thể hiện trong việc tuân thủ những quy chuẩn đạo đức của nghề bao gồm nghĩa vụ, trách nhiệm, lƣơng tâm, danh dự, lòng tự trọng, tính trung

thực, khách quan trong quá trình tác nghiệp cũng nhƣ trong sự nghiệp của nhà báo đó.

Ngày 16/12/2016, tại Hà Nội, Thƣờng trực Thƣờng vụ Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức họp báo Công bố Quy định 10 điều về Đạo đức nghề nghiệp ngƣời làm báo Việt Nam đã đƣợc Hội nghị Ban chấp hành lần thứ 5 (khoá X) Hội Nhà báo Việt Nam thông qua ngày và thơng báo về Chƣơng trình hành động của Hội Nhà báo Việt Nam thực hiện nghị quyết Hội nghị T.Ƣ lần thứ 4 khoá XII của Đảng về ngăn chặn, đẩy l i sự suy thối về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hố" trong nội bộ.

Trong tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng của nhà báo tại Hải Phịng, ngƣời cung cấp thơng tin cũng đặc biệt coi trọng đạo đức của nhà báo. Đạo đức nhà báo thể hiện ở phƣơng pháp ứng xử với ngƣời cung cấp thông tin, thể hiện ở việc xử lý thông tin và thể hiện ở thái độ đối với sự kiện diễn ra. Những nhà báo nhƣ Ngô Quang Dũng (báo Nhân dân), Minh Huệ (Thông tấn xã Việt Nam) hay các nhà báo Hồng Thanh, Ngọc Ánh, Mai Lâm, Kim Oanh của Báo Hải Phòng, nhà báo Lƣu Hà, Mai Hƣơng, Kim Phƣơng… của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng rất đƣợc cơ sở trân trọng vì đạo đức nghề nghiệp và tác phong làm việc của họ. Đạo đức tốt tạo ấn tƣợng tốt, sự thân thiện, yêu mến của cơ sở, giúp cho quá trình tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng thuận lợi, dễ dàng hơn.

3.2.3. Nâng cao trình độ lý luận chính trị của nhà báo.

Phẩm chất chính trị của nhà báo thể hiện ở quan điểm, lập trƣờng của họ khi lựa chọn, phân tích, thơng tin các sự kiện, các vấn đề trong cuộc sống. Phẩm chất chính trị là nền tảng quyết định tƣ tƣởng của nhà báo, để từ đó, xây dựng nên những tác phẩm có ích cho xã hội. Nhà báo khơng đơn thuần chỉ là phƣơng tiện truyền thơng tin mà thực sự là những ngƣời lính xung kích trên mặt trận văn hố, tƣ tƣởng.

Do hoạt động báo chí là hoạt động chính trị nên tồn bộ quá trình hoạt động sáng tạo các tác phẩm báo chí của nhà báo đều trực tiếp bị chi phối bởi những quan hệ chính trị.

Lập trƣờng chính trị đúng đ n địi hỏi nhà báo phải kiên định với sự thật, kiên quyết không đăng, phát những thông tin pháp luật nghiêm cấm. Sự nhạy cảm chính trị là một yêu cầu tất yếu, là phẩm chất không thể thiếu của nhà báo. Khơng có nhận thức chính trị đúng đ n thì ngƣời làm báo sẽ trở nên lạc lõng, mất phƣơng hƣớng. C ng một sự kiện, một vấn đề nhƣng tƣ tƣởng chính trị, lập trƣờng quan điểm khác nhau sẽ dẫn đến việc lựa chọn hƣớng tiếp cận khác nhau, khai thác thông tin khác nhau, xử lý vấn đề khác nhau và dẫn tới thể hiện tác phẩm khác nhau.

3.2.4. Thiết lập và xây dựng mối quan hệ tốt với người phát ngơn các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố

Quan hệ giữa nhà báo và nguồn tin là quan hệ biện chứng, do đó, nhà báo và ngƣời phát ngôn cần xây dựng mối quan hệ g n bó, hỗ trợ nhau trong cơng việc, c ng hoàn thành thành nhiệm vụ nhƣng trong đó, nhà báo cần chủ động trong mối quan hệ này. Lý do là vì ngƣời phát ngơn kiêm nhiệm cơng tác phát ngơn, ngồi ra, họ cịn phải thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chun mơn của mình nên khơng thể dành nhiều thời gian để chăm sóc mối quan hệ với nhà báo đƣợc. Hơn nữa, họ cũng không thể chủ động n m b t nhu cầu thông tin của nhà báo mà ngƣợc lại, nhà báo biết rõ nhu cầu thơng tin của mình nên cần chủ động khai thác, tiếp cận thơng tin từ chính quyền thơng qua ngƣời phát ngơn.

Sau các cuộc họp báo, cung cấp thông tin cho báo chí, các buổi phỏng vấn… nhà báo cần làm tốt cơng tác “ngoại giao”, duy trì và chăm sóc mối quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời phát ngôn và nhà báo. Thông qua ngƣời phát ngôn, nhà báo thiết lập thêm các kênh thơng tin khác ở cơ quan đó để tham khảo, đối chiếu thơng tin.

Thiết lập quan hệ đã khó, duy trì và vun đ p mối quan hệ càng khó hơn, nhƣng đó chính là một kỹ năng mềm địi hỏi nhà báo phải làm thật tốt để qua đó không ngừng củng cố và mở rộng các nguồn tin của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việc tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phương của nhà báo tại Hải Phòng (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)