phƣơng của nhà báo tại Hải Phòng
2.3.1. Thuận lợi
Việc tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phƣơng của nhà báo tại Hải Phịng nhìn chung đã đạt đƣợc các thành công đáng ghi nhận do có đƣợc các thuận lợi sau:
Trước hết, nhà báo đã chủ động tiếp cận đƣợc các thơng tin chính thống,
quan trọng, chuẩn xác từ chính quyền địa phƣơng. Nhà báo đã thiết lập đƣợc nguồn tin chính thống từ chính quyền địa phƣơng để khai thác, kiểm chứng, đối
chiếu thông tin trƣớc khi thực hiện các tác phẩm báo chí của mình nh m mang đến cho độc giả thông tin phong phú, sinh động, chuẩn xác nhất. Để tiếp cận đƣợc các thông tin này, một mặt thực hiện thông qua cơ chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí một cách chủ động của chính quyền, một mặt thể hiện sự chủ động tích cực tiếp cận từ phía cá nhân nhà báo. Có nhiều vấn đề, đề tài đã đƣợc thực hiện thông qua việc chủ động tiếp cận, đặt vấn đề và khai thác thơng tin của chính quyền địa phƣơng từ các nhà báo.
Có những thơng tin đƣợc coi là nhạy cảm nhƣ thông tin về chủ trƣơng chấm dứt thực hiện Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình Hệ thống trình diễn nhạc nƣớc kết hợp âm thanh, ánh sáng, kỹ xảo nghệ thuật tại khu vực lòng hồ Tam Bạc – Giai đoạn 1 hay các mức kỷ luật đối với các đồng chí lãnh đạo thành phố, sở ngành liên quan đến vụ việc này cũng đƣợc thành phố cung cấp công khai cho các cơ quan báo chí, khiến cho báo chí có đƣợc thơng tin chính thống để thơng tin đến độc giả kịp thời. Tuy nhiên, những thông tin kiểu này không nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các nhà báo.
Theo thống kê, trong năm 2016 có tổng số 1250 tin, bài phản ánh về thành phố Hải Phòng trên các báo Trung ƣơng, chƣa kể khoảng hơn 18.000 thông tin của các cơ quan báo chí Hải Phịng. Một lƣợng thông tin về thành phố Hải Phòng khổng lồ nhƣ vậy có sức mạnh thơng tin, tun truyền, quảng bá rất lớn cho thành phố Cảng. Sự hợp tác cung cấp thơng tin của chính quyền địa phƣơng giúp cho các thơng tin khơng chỉ nhiều mà cịn đúng định hƣớng, đúng nhiệm vụ chính trị, đúng mục đích tuyên truyền của thành phố, mang hình ảnh của thành phố Hải Phòng đến với bạn bè, độc giả trong nƣớc và nƣớc ngồi. Thơng tin cơ bản ng n gọn nhƣng vẫn đầy đủ, ph hợp với xu thế b ng nổ thông tin và điều kiện hạn hẹp về thời gian tiếp nhận thông tin của độc giả, cung cấp đúng, trúng những vấn đề mà độc giả quan tâm.
Thứ hai, việc thực hiện quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo
quận, huyện và 223/223 xã, phƣờng, thị trấn đã cử Ngƣời phát ngôn; cung cấp thông tin về họ tên, chức vụ, điện thoại liên hệ của Ngƣời phát ngôn đến Sở Thông tin và Truyền thông và đã đƣợc cập nhật thƣờng xuyên trên Cổng Thông tin điện tử thành phố. Chất lƣợng của đội ngũ ngƣời phát ngôn cơ bản đáp ứng u cầu của nhiệm vụ. Tồn thành phố có 258 ngƣời phát ngơn, trong đó 100% có trình độ đại học, trong đó 19 ngƣời có trình độ thạc sĩ, 36 ngƣời có trình độ cao cấp lý luận chính trị. 100% ngƣời phát ngơn có lập trƣờng chính trị, tƣ tƣởng vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ trung thực, khách quan. Hầu hết đều có am hiểu sâu về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và lĩnh vực quản lý của cơ quan hành chính nhà nƣớc mà mình đang cơng tác; có hiểu biết nhất định về lĩnh vực báo chí, n m vững các quy định của pháp luật về báo chí; có năng lực phân tích, tổng hợp, xử lý thơng tin báo chí và có khả năng giao tiếp với báo chí.
Việc ban hành Quy chế phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan hành chính trên địa bàn thành phố chủ động cung cấp thơng tin cho báo chí, đồng thời giúp ngƣời phát ngơn nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm trong việc cung cấp thơng tin, trả lời trên báo chí và chủ động xử lý các vấn đề báo chí phản ánh, khơng chờ kiến nghị của cơ quan quản lý nhà nƣớc về báo chí hoặc cơ quan báo chí.
Toàn thành phố đã tổ chức 25 cuộc họp báo, 42 cuộc cung cấp thông tin cho báo chí, cung cấp 108 văn bản, thơng cáo báo chí, thơng báo, báo cáo phục vụ nhu cầu tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng của nhà báo tại Hải Phòng, giúp cho nhà báo dễ dàng tiếp cận với thơng tin chính thơng, kết nối với nguồn tin chính thống.
Thứ ba, hạn chế tối đa việc đƣa tin sai sự thật của nhà báo, uy tín của nhà
báo đƣợc nâng cao. 100% các cơ quan báo chí đƣợc tiến hành khảo sát trong thời gian từ 3/2016 – 3/2017 không m c sai phạm về đƣa tin sai sự thật các thông tin về địa phƣơng do đƣợc tiếp cận với nguồn tin chính thống và thiết lập đƣợc mối
quan hệ với các cơ quan chức năng, ngƣời phát ngơn của chính quyền địa phƣơng để kiểm chứng thông tin.
Thứ tư, tạo đƣợc sự coi trọng của chính quyền địa phƣơng trong việc tiếp
nhận các thông tin đƣợc phản ánh trên báo chí. Thơng qua việc tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng, phản ánh các thông tin về địa phƣơng, các nhà báo đã góp phần hình thành và củng cố trách nhiệm của các cơ quan trong việc tiếp nhận và xử lý, phản hồi thông tin báo nêu. Trong 1 năm, thành phố đã ban hành 19 văn bản yêu cầu các sở, ngành, địa phƣơng, đơn vị kiểm tra và trả lời thông tin báo nêu. Đã có 16 cơ quan có báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố và các cơ quan chức năng liên quan giải trình về vấn đề báo nêu, 11 cơ quan có văn bản phản hồi đến các cơ quan báo chí về vấn đề báo nêu, 3 cơ quan có văn bản đề nghị các cơ quan chức năng xử lý thông tin báo nêu sai sự thật, yêu cầu đính chính, xin lỗi. Đã kiến nghị Thanh tra Cục Báo chí xử phạt 01 trƣờng hợp báo chí thơng tin sai sự thật. (Các đối tƣợng sai phạm nói trên khơng thuộc các cơ quan báo chí tiến hành khảo sát)
2.3.2. Khó khăn - hạn chế
2.3.2.1. Về nội dung thơng tin
Cịn nhiều đề tài nhà báo chƣa tiếp cận đƣợc, đặc biệt là những đề tài nóng, nhạy cảm, các thơng tin về an ninh trật tự. Mặc d quyền đƣợc tiếp cận thông tin đã đƣợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật ở nƣớc ta nhƣng trên thực tế vẫn chƣa có cơ sở để thực hiện những quyền này. Pháp luật hiện hành quy định nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho báo chí, nghĩa vụ trả lời báo chí của ngƣời đứng đầu cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội tạo điều kiện cho báo chí thực hiện nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu tiếp cận thông tin của nhân dân. Tuy nhiên, những quy định này chƣa có chế tài để bảo đảm thực hiện, dẫn tới tình trạng cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị xã hội chƣa thực sự hợp tác và chƣa coi việc cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí là trách nhiệm phải thực hiện của mình, từ chối cung cấp thơng tin hoặc cung cấp thông tin không kịp thời.
Nhà báo cịn đƣa tin chƣa chính xác, khơng trung thực, khách quan, sử dụng thông tin một chiều. Do áp lực định mức, một số nhà báo chỉ nhìn sự vật, hiện tƣợng và thu thập thông tin chung chung đã vội vàng đƣa tin mà khơng có sự trao đổi, kiểm chứng lại thơng tin đó với các cơ quan chức năng, với những ngƣời có thẩm quyền. Điều đó dẫn tới thơng tin khơng trung thực, thơng tin thiếu chính xác.
2.3.2.2. Về hình thức thơng tin
Hình thức thơng tin cịn đơn điệu, chƣa phong phú, chƣa có sự đầu tƣ về thể loại tác phẩm dẫn tới hầu hết các tác phẩm báo chí phản ánh thơng tin tiếp cận từ chính quyền địa phƣơng đều ở dạng tin hoặc bàn phản ánh. Một số ít sử dụng thể loại phỏng vấn hay phóng sự (chủ yếu là các báo địa phƣơng). Chƣa có đƣợc những tác phẩm báo chí chất lƣợng, có chiều sâu, có hàm lƣợng thơng tin kết hợp với văn hóa cao. Những thể loại báo chí thể hiện tài năng báo chí của nhà báo nhƣ ký sự, phóng sự rất hiếm khi xuất hiện khiến cho các thông tin về thành phố Hải Phịng xuất hiện trên báo chí trở nên đơn điệu, thiếu sức hấp dẫn, lôi cuốn độc giả.
2.3.2.3. Về cách thức nhà báo tiếp cận nguồn tin
Chƣa có sự chia sẻ và đồng cảm giữa ngƣời phát ngôn với nhà báo. Thực tế hầu hết nhà báo đƣợc hỏi đều phàn nàn về việc khó tiếp cận và khai thác thơng tin từ ngƣời phát ngôn. Ngƣợc lại, cũng hầu hết ngƣời phát ngôn bày tỏ sự bức xúc khi tiếp xúc với một hoặc một số nhà báo, thậm chí cả những nhà báo “có tiếng”. Điều đó cho thấy cả hai bên chƣa có sự thơng cảm và thấu hiểu lẫn nhau, chƣa chia sẻ những khó khăn trong cơng việc của nhau. Nhà báo khơng thấu hiểu cho áp lực công việc và khối lƣợng nhiệm vụ thƣờng xuyên rất lớn của ngƣời phát ngôn. Ở cƣơng vị Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố hay Chủ tịch, Phó Chủ tịch quận, huyện, hay Giám đốc, Phó giám đốc Sở, ngành… đều có rất nhiều việc phải giải quyết, nhiệm vụ phát ngôn chỉ là kiêm nhiệm nên nhiều khi không thể s p xếp đƣợc thời gian để tiếp nhà báo; thƣờng xuyên phải
dự họp hay điều hành các cơng việc do mình phụ trách nên khơng thể thƣờng xuyên trả lời điện thoại, tin nh n. Một đồng chí là ngƣời phát ngôn của một Sở đã mở điện thoại di động cho tác giả luận văn đếm, có tới 236 cuộc điện thoại và 84 tin nh n trong 1 ngày, nghĩa là trung bình mỗi giờ làm việc phải nghe 29,5 cuộc điện thoại và trả lời 10,5 tin nh n. Đó là chƣa kể khối lƣợng văn bản, giấy tờ, email và cả các cuộc điện thoại gọi đến máy bàn. Nếu nhà báo có đƣợc sự thấu hiểu và chia sẻ đó, ch c ch n sẽ thông cảm cho áp lực vô c ng lớn trong công việc của ngƣời phát ngôn. Ở địa vị nhà báo, áp lực thơng tin từ tịa soạn, từ bạn đọc khiến nhà báo không thể ngừng n m b t, tìm tịi, khai thác thông tin mới. Nhà báo không thể thụ động ngồi đợi thông tin đƣợc cung cấp, càng không thể không khát khao mang đến cho độc giả những bài báo hay, hấp dẫn, ấn tƣợng. Sự thơi thúc đó khiến nhà báo khơng ngừng lao động, khơng ngừng kiếm tìm thơng tin, khơng ngừng làm việc. Và vì thế việc liên hệ để tiếp cận, thu thập thông tin là việc làm hàng ngày, hàng giờ của nhà báo.
2.3.2.4. Về kỹ năng tiếp cận nguồn tin của nhà báo
Có những nhà báo, cán bộ của cơ quan báo chí chƣa có kỹ năng nghiệp vụ để n m b t và khai thác, u cầu cung cấp thơng tin, do đó chƣa khai thác đƣợc những thông tin cần thiết, kịp thời để cung cấp cho nhân dân. Có rất nhiều nhà báo tham gia hội nghị chỉ lấy tài liệu phát tại hội nghị, không dự hội nghị từ đầu đến cuối để n m rõ diễn biến, nội dung hội nghị, không tranh thủ sự xuất hiện của các lãnh đạo hoặc các chuyên gia, những ngƣời có chun mơn để khai thác thêm thông tin nên đƣa những thông tin hời hợt, thiếu s c bén, thiếu chiều sâu.
Để tiếp cận đƣợc nguồn tin địi hỏi nhà báo phải kiên trì, song, nhiều nhà báo khi bị ngƣời phát ngôn từ chối làm việc, từ chối tiếp xúc cung cấp thơng tin thì ngay lập tức bỏ cuộc hoặc tìm đến các nguồn thơng tin khơng chính thức. Điều đó có thể dẫn tới những thơng tin sai lệch, khơng giá trị thậm chí là thơng tin trái chiều.
Một số đơn vị khi có thay đổi ngƣời phát ngôn nhƣng không kịp thời thông báo đến các cơ quan chức năng theo quy định làm ảnh hƣởng đến việc thực hiện quy định về phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí. Đồng thời, việc thay đổi đó cũng khiến cho ngƣời phát ngơn mới phải mất nhiều thời gian làm quen với nhiệm vụ mới vốn lại là một nhiệm vụ khó. Sở Thơng tin và Truyền thông phải thƣờng xuyên rà soát, cập nhật danh sách ngƣời phát ngôn các đơn vị, hiếm khi các đơn vị chủ động thông báo thay đổi ngƣời phát ngôn đến Sở.
Quan niệm sai lầm, coi nhà báo nhƣ “ngƣời bên kia chiến tuyến” khá phổ biến trong số đội ngũ ngƣời phát ngôn, đặc biệt là cấp quận, huyện, xã, phƣờng. Sự khơng thân thiện với báo chí tạo ra rào cản rất lớn trong việc tiếp cận thông tin. Điều đó cũng gây trở ngại cho chính địa phƣơng vì mất đi cơ hội đƣợc cung cấp thơng tin chính thống cho báo chí, đƣợc chia sẻ và bày tỏ những vƣớng m c cần thông cảm, đƣợc thông tin những nội dung cần đƣợc ủng hộ, đồng thuận.
Việc xử lý và phản hồi thơng tin báo chí cũng là một vấn đề mà nhiều ngƣời phát ngơn trăn trở. Có nhiều thơng tin sau khi báo chí phản ánh đã đƣợc chính quyền xử lý dứt điểm và đƣợc cơ quan hành chính phản hồi nhƣ sau đó, báo chí hồn tồn im lặng, không đăng tải các hoạt động xử lý thơng tin của chính quyền khiến thơng tin trên báo chí chỉ là thơng tin một chiều, khơng thể hiện đƣợc sự tích cực vào cuộc của chính quyền địa phƣơng.
2.3.3. Nguyên nhân thuận lợi, khó khăn, hạn chế
2.3.3.1. Nguyên nhân thuận lợi
Để có đƣợc những thuận lợi nhƣ trên trong việc tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng của nhà báo tại Hải Phòng là do nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân khách quan từ nhiều phía.
Về phía nhà báo, việc tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng hiệu
quả, khai thác nhiều thơng tin qua đó có nhiều tác phẩm đem đến cơng chúng là thành công rất lớn. Hầu hết các nhà báo hoạt động tại Hải Phòng bao gồm cả nhà
báo của cơ quan báo chí trung ƣơng và cơ quan báo chí địa phƣơng đều n m vững Luật Tiếp cận thơng tin, Luật Báo chí, quy định về phát ngôn và cung cấp thơng tin cho báo chí nên đã phát huy rất tốt quyền đƣợc tiếp cận thơng tin của mình. Trong một số trƣờng hợp, nhà báo còn cung cấp ngƣợc trở lại các quy định cụ thể về phát ngôn và cung cấp thông tin cho ngƣời phát ngơn.
Đội ngũ nhà báo thuộc văn phịng đại diện, thƣờng trú của các báo trung ƣơng hay các nhà báo địa phƣơng đƣợc phân công theo dõi các cơ quan hành chính nhà nƣớc tại Hải Phịng cơ bản đều là những nhà báo có nhiều năm kinh nghiệm, có kiến thức và kỹ năng báo chí, kỹ năng sống tốt nên việc tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng gặp nhiều thuận lợi.
Đối với báo Hải Phòng và Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng, thƣờng các phóng viên đã đƣợc cấp thẻ nhà báo (có ít nhất 3 năm cơng tác tại cơ quan báo chí theo Luật Báo chí năm 1989, có ít nhất 2 năm cơng tác theo Luật báo chí năm 2015) mới đƣợc phân cơng theo dõi các Sở, ngành, quận huyện. Các phóng viên có thâm niên cơng tác cao hơn, trình độ nghề nghiệp tốt mới đƣợc phân công theo dõi các cơ quan cao hơn nhƣ Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố… Do đó, kỹ năng tiếp cận thông tin của những nhà báo này rất tốt, rất chuyên nghiệp và gần nhƣ