Sơ lƣợc về các cơ quan báo chí đƣợc khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việc tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phương của nhà báo tại Hải Phòng (Trang 49)

2.1.1. Các cơ quan báo chí của Hải Phịng

2.1.1.1. Báo Hải Phịng

Báo Hải Phịng có 3 ấn phẩm chính: Báo Hải Phịng h ng ngày xuất bản 8 trang, trang 1 và trang 8 in 4 màu, xuất bản 354 kỳ/năm, giá bán 3.000 đồng/tờ; Báo Hải Phòng cuối tuần khổ A3, 16 trang phát hành vào thứ năm h ng tuần (51

kỳ/năm), giá bán 4.800 đồng/quyển; Báo Hải Phòng điện tử tên miền là

www.baohaiphong.com.vn.

Ảnh 2: Giao diện báo Hải Phòng điện tử

Báo Hải Phịng hiện có 71 cán bộ, phóng viên, nhân viên, trong đó có 40 cán bộ, nhân viên trong biên chế và 31 lao động hợp đồng. Báo Hải Phòng đƣợc Thành ủy duyệt cấp lƣơng biên chế 50 ngƣời, còn lại là lao động hợp đồng và cộng tác viên do cơ quan chi trả từ nguồn thu bán báo và quảng cáo.

Báo Hải Phòng gồm: Ban Biên tập; 6 phòng nghiệp vụ: Phòng Thƣ ký-

Tịa soạn, Phịng Kinh tế, Phịng Chính trị- Xã hội, Phịng Báo điện tử, Phịng Bạn đọc- Tƣ liệu, Hành chính- Trị sự và Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh.

Báo Hải Phịng h ng ngày đƣợc phát hành đến tất cả các xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn thành phố và nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc. 100% bí thƣ chi bộ nơng thơn, bí thƣ chi bộ đƣờng phố, trƣởng thôn, tổ trƣởng dân phố đƣợc cấp Báo Hải Phòng h ng ngày.

Với sự nỗ lực của tập thể cán bộ, đảng viên, phóng viên và nhân viên cơ

quan, Báo Hải Phịng vẫn duy trì đƣợc gần 9.500 tờ/ngày (bao gồm cả Báo Hải

Phòng phát hành dài hạn và Báo Hải Phòng phát hành nhân các sự kiện), trong

bối cảnh báo in bị báo điện tử, mạng xã hội canh tranh “gay g t”, nhiều báo in phải giảm lao động, giảm ấn phẩm. Nhờ đó, Báo Hải Phịng vẫn là tờ báo phát hành lớn nhất trên địa bàn, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, góp phần bảo đảm ổn định thu nhập của cán bộ, phóng viên, nhân viên cơ quan.

2.1.1.2. Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng

Ảnh 3: Giao diện trang thông tin điện tử tổng hợp của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng

Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng ra đời ngày 1/9/1956, lúc đầu là Đài Truyền thanh Hải Phòng. Tháng 12/1978, Đài Truyền thanh Hải Phòng đƣợc đổi tên thành Đài Phát thanh Hải Phòng. Ngày 08/3/1985, Đài phát thanh Hải Phòng đƣợc đổi tên thành Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng và tên gọi đó đƣợc duy trì cho đến hơm nay. Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng là cơ quan sự nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố. Đài hiện có hơn 300 cán bộ, phóng viên, biên tập viên và ngƣời lao động với cơ cấu tổ chức gồm 18 phòng ban.

Trong những năm qua, Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng đã hồn thành cơ bản chức năng, nhiệm vụ của mình là sản xuất, phát sóng các chƣơng trình phát thanh, truyền hình địa phƣơng, tiếp phát lại các chƣơng trình phát thanh và truyền hình quốc gia.

Từ ngày 15/8/2016, Đài chính thức t t sống truyền hình analog (truyền hình tƣơng tự mặt đất) kênh THP để chuyển sang phát sóng truyền hình số mặt đất và trở thành 1 trong 5 Đài truyền hình hồn thành giai đoạn 1 của Đề án số hóa truyền hình. Từ ngày 1/1/2017, tất cả các chƣơng trình truyền hình của Đài đƣợc sản xuất theo chuẩn HD, diện phủ sóng truyền hình đƣợc mở rộng trên phạm vi toàn quốc.

Từ ngày 1/4/2017, Đài Phát thanh và Truyền hình thành phố Hải Phịng đã chính thức khai trƣơng Kênh phát thanh chuyên biệt về giao thơng trên máy phát sóng cơng suốt 2KW, tần số 102,2MHz, thời lƣợng phát sóng 14h/ngày.

Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng đang tập trung duy trì phát sóng 24/24 giờ/ngày, đảm bảo tỉ lệ tuyên truyền về chính trị, văn hóa xã hội, văn nghệ, vui chơi giải trí với chất lƣợng nội dung chƣơng trình ngày một nâng cao.

2.1.2. Các cơ quan báo chí Trung ương có Văn phịng đại diện, phóng viên thường trú tại Hải Phòng

Báo Nhân dân là cơ quan ngơn luận chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam, là tiếng nói của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dânViệt Nam. Báo Nhân dân ra số đầu tiên khi cả nƣớc đang trong cuộc kháng chiến chống Pháp vào ngày 11/3/1951 tại chiến khu Việt B c. Báo nhân dân chính là ấn phẩm tiếp nối của báo Thanh niên tờ báo mở đầu cho nền báo chí cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ngày 21/6/1925 và đƣợc tiếp tục tiếp nối, phát hành dƣới các tên Đấu tranh, Dân chúng, Cờ giải phóng, Sự thật.

Ảnh 4: Giao diện Báo Nhân dân điện tử phiên bản tiếng Việt

Báo Nhân Dân là đơn vị sự nghiệp trung ƣơng của Đảng, đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp và thƣờng xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, có chức năng là cơ quan ngơn luận Trung ƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân Việt Nam; ngọn cờ chính trị - tƣ tƣởng của Đảng trên mặt trận báo chí nƣớc ta; cầu nối giữa Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân. Đối tƣợng đọc Báo Nhân Dân là cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân.

Trong hệ thống báo chí hiện nay, báo nhân dân là tờ báo có lƣợng phát hành lớn nhất, đăng tải các chủ trƣơng, chính sách, các sự kiện chính trị, xã hội, kinh tế, văn hoá lớn trong nƣớc và quốc tế theo quan điểm lập trƣờng chính thức của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam.

Hiện nay báo Nhân dân có 6 ấn phẩm gồm: Nhân Dân h ng ngày, Nhân Dân cuối tuần, Nhân Dân cuối tháng, Nhân Dân điện tử bốn phiên bản b ng tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung và tiếng Pháp, Báo Thời nay, Kênh truyền hình Nhân Dân.

Báo Nhân dân h ng ngày, 8 trang, có lƣợng ấn phát hành là 200.000 bản phát hành rộng rãi đến từng chi bộ trên phạm vi cả nƣớc và một số đƣợc phát hành tại nƣớc ngoài. Báo Nhân Dân cuối tuần, 16 trang và Nhân Dân cuối tháng, 48 trang có lƣợng phát hành khoảng từ 110.000 – 130.000 bản mỗi kỳ. Báo nhân dân điện tử phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh hiện mỗi ngày có từ 800.000 – 1.000.000 lƣợt truy cập. Báo Thời nay, 16 trang phát hành vào thứ 2 và thứ 5 h ng tuần. Kênh Truyền hình Nhân Dân chính thức ra m t ngày 1/9/2015; đƣợc phủ sóng tồn quốc thơng qua các mạng Truyền hình kỹ thuật số mặt đất DVB- T2, Truyền hình Cáp (HTVC, SCTV, VTVCab,...), IPTV và Truyền hình Vệ tinh (VTC, Mobifone-MobiTV, K+,...)

Báo Nhân dân cử phóng viên thƣờng trú trên địa bàn thành phố Hải Phòng từ rất sớm, ngay từ những năm 1960, trong giai đoạn chiến tranh phá hoại lần thứ 1 (1965 - 1968). Hiện tại, Báo nhân dân có 2 phóng viên thƣờng trú tại Hải Phòng, phản ánh tất cả các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa… của thành phố.

Ảnh 5: Giao diện báo Lao động điện tử

Báo Lao động là cơ quan ngôn luận của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, xuất bản số đầu tiên ngày 14/8/1929, in b ng thạch cao, đƣợc ra đời tại ngõ Thông Phong, phố Hàng Bột, Hà Nội. Nhân sự tờ báo ban đầu do ông Nguyễn Đức Cảnh làm Tổng biên tập, với 2 nhà báo là Trần Hồng Vận (Trần Học Hải) và một nữ đảng viên tên là Thu Vân. Sau 4 số đầu, do bị địch đàn áp, theo dõi, l ng sục ráo riết, báo Lao động đã phải tạm dừng xuất bản. Từ tháng 5.1944 - 5.1945, báo Lao Động ra đƣợc 5 số, mỗi số 4 trang khổ nhỏ. Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 13.10.1945, Báo Lao Động ra công khai. Trụ sở báo tại 51 Hàng Bồ, Hà Nội. Ngày 20.5.1946, Hội nghị cán bộ công nhân cứu quốc họp, quyết định thống nhất các tổ chức Cơng đồn Việt Nam thành Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam. Báo Lao Động đƣợc xác lập vị trí, trở thành cơ quan ngơn luận chính thức của tổ chức cơng đồn trên tồn quốc. Khơng chỉ làm tốt lĩnh vực chun mơn, Lao Động cịn tổ chức nhiều sự kiện, hoạt động xã hội nhƣ hoạt động của Quỹ Tấm lịng vàng, chƣơng trình Trí tuệ Việt Nam, Vinh

quang Việt Nam, Tấm lƣới nghĩa tình vì ngƣ dân Hoàng Sa, Trƣờng Sa... tạo đƣợc nhiều dấu ấn trong lòng độc giả và dƣ luận.

Hiện nay, Báo có 2 hình thức xuất bản là ấn phẩm giấy và bản điện tử. Về nội dung, Báo luôn giữ vững quan điểm, đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, cung cấp thông tin ở tất cả các lĩnh vực của đời sống: chính trị, kinh tế, thể thao, pháp luật... Đối tƣợng báo hƣớng đến những độc giả n m trong độ tuổi lao động từ 18 đến 60 tuổi.

Về phát hành, đây là tờ báo duy nhất trong cả nƣớc có trang địa phƣơng miễn phí tặng độc giả. Với năng suất phát hành 7 kỳ/tuần, từ ngày 13/3/2017 với số lƣợng 230.000 bản/kỳ, Báo Lao động là một trong những báo lớn nhất ở Việt Nam.

Năm 1994, Báo Lao động đặt văn phòng đại diện tại Hải Phòng. Trải qua hơn 20 năm hoạt động tại thành phố, văn phòng đại diện báo Lao động thực sự là nhịp cầu nối giữa thành phố và Báo. Báo Lao động góp phần tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách của Đảng bộ và chính quyền thành phố đến với đông đảo tầng lớp nhân dân đặc biệt là ngƣời lao động; cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nƣớc giáo dục đạo đức cách mạng, đấu tranh chống tiêu cực tham nhũng và các tệ nạn xã hội góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tại thành phố Hải Phòng. Hiện Văn phòng đại diện của báo Lao động tại Hải Phòng có 3 nhà báo và 1 nhân viên hợp đồng.

2.1.2.3. Báo điện tử Vnexpress

VnExpress đƣợc thành lập bởi tập đoàn FPT, ra m t ngày 26 tháng 2 năm 2001 và đƣợc Bộ Văn hóa - Thơng tin cấp giấy phép số 511/GP - BVHTT ngày 25 tháng 11 năm 2002. Đây là tờ báo điện tử đầu tiên của Việt Nam khơng có phiên bản báo in đồng thời cũng là tờ báo đầu tiên của Việt Nam đƣợc cấp phép hoạt động trên Internet. Hiện nay, cơ quan chủ quản của Vnexpress là Bộ Khoa học và Công nghệ. Đến nay, tuy phải cạnh tranh với 150 tờ báo điện tử đƣợc cấp phép hoạt động báo chí tại Việt Nam tính đến tháng 6 năm 2017 nhƣng

Vnexpress ln giữ vị trí top đầu về số lƣợng độc giả với số lƣợng ngƣời truy cập vào trang trong 1 tháng: 138.30 triệu lƣợt; thời gian trung bình mỗi lần truy cập: 07 phút 57 giây; số trang sử dụng trong một lần truy cập: 4.05 trang; tỉ lệ số ngƣời thoát chiếm: 41.03%.

Ảnh 6: Giao diện báo điện tử VnExpress

Báo điện tử VnExpress phản ánh mọi lĩnh vực của đời sống xã hội với các chuyên mục Xã hội, Văn hoá, Thể thao, Pháp luật, Khoa học - Sức khoẻ, Thế giới, Kinh doanh, Đời sống, Vi tính, Ơ tơ – xe máy, Rao vặt, Tâm sự, Bạn đọc viết, Cƣời. Với mong muốn Báo thực sự hữu ích cho ngƣời đọc, kể từ khi ra m t đến nay tập thể tồ soạn ln tập trung nỗ lực vào mục tiêu đƣa tin nhanh chóng, chính xác, trung thực và phong phú. Cấu trúc của trang báo cũng hƣớng tới sự thuận tiện, thân thiện, dễ hiểu nh m đáp ứng nhu cầu thông tin hàng ngày của độc giả và sự phát triển hiện đại không ngừng của các thiết bị công nghệ số.

Vận hành Vnexpress là đội ngũ hơn 180 nhà báo làm việc tại trụ sở chính tại Hà Nội, văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phƣơng khác.

Vnexpress cũng đặc biệt tập trung nâng cao tính tƣơng tác với ngƣời đọc và xuất hiện ngày càng nhiều tin bài, ảnh, video clip…do độc giả cung cấp. Đã

có khơng ít các tuyến bài của báo có tác động to lớn đến đời sống xã hội đƣợc khởi phát từ nguồn tin độc giả. Song song với đó, Vnexpress cũng tập hợp đƣợc nhiều tên tuổi có uy tín trong giới chính khách, học giả, chun gia, các nhà phân tích và hoạch định chính sách.

Ngày 10/8/2016, Sở Thông tin và Truyền thơng Hải Phịng đã có văn bản số 654/STTTT-BCXB đồng ý với đề nghị của báo điện tử Tin nhanh Vnexpress công nhận nhà báo Giang Trƣờng Chinh là phóng viên thƣờng trú của báo điện tử Vnexpress tại Hải Phòng.

2.2. Phƣơng pháp, kỹ năng tiếp cận và cách thức xử lý thơng tin từ chính quyền địa phƣơng của nhà báo tại Hải Phòng

2.2.1. Phương pháp, kỹ năng tiếp cận

Trong quá trình nghiên cứu về việc tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng của nhà báo tại Hải Phòng, tác giả nhận thấy các nhà báo đã tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phƣơng một các hết sức linh hoạt b ng cả hai phƣơng pháp là phƣơng phát trực tiếp và phƣơng pháp gián tiếp. Việc sử dụng linh hoạt, tƣơng hỗ giữa hai phƣơng pháp này thực sự tạo hiệu quả cao trong việc tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng của nhà báo tại Hải Phòng.

Phương pháp tiếp cận trực tiếp đƣợc nhà báo sử dụng trong tình huống

đƣợc chính quyền địa phƣơng mời tham gia các sự kiện, các buổi họp báo, các cuộc họp, làm việc của các cơ quan nhà nƣớc có mời báo chí tham dự, chứng kiến, các hội nghị cung cấp thơng tin cho báo chí… hoặc khi nhà báo đặt lịch làm việc trực tiếp với các cơ quan thuộc hệ thống chính quyền địa phƣơng. Phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp là phƣơng pháp tối ƣu cho việc tiếp cận và khai thác thông tin vì nhà báo đƣợc tiếp xúc trực tiếp với nguồn thông tin, cho thể sử dụng đa phƣơng tiện trong q trình thu thập thơng tin, có thể tƣơng tác trực tiếp với nguồn tin để khai thác những thông tin quan trọng nhất, mới nhất, cần thiết nhất phục vụ cho độc giả của mình.

Qua khảo sát cho thấy, từ tháng 3/2016 đến tháng 3/2017, Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng có khoảng 8.900 tin, trong đó có khoảng 70% thơng tin đƣợc thực hiện thơng qua việc tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng b ng phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp. Cũng trong khoảng thời gian trên, Báo Hải Phịng có khoảng 4.200 tin nhƣng chỉ 50% thông tin đƣợc tiếp cận từ chính quyền địa phƣơng và 70% số thơng tin đó đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp. Báo Nhân dân có 128 tin, bài về Hải Phịng trong đó có 72 tin thực hiện thơng qua phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp với các nguồn tin từ chính quyền địa phƣơng, chiếm 56%. Báo Lao động có 104 tin, bài phản ánh về trong đó có 40 tin, bài đƣợc thực hiện b ng phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp thơng tin từ chính quyền địa phƣơng, chiếm 38%. Báo điện tử Vnexpress có tổng số 106 tin, bài liên quan đến thành phố Hải Phịng trong đó có 32 tin, bài đƣợc thực hiện thơng quan phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp thông tin từ chính quyền địa phƣơng, chiếm 30%.

STT Cơ quan báo chí Tổng số tin bài

Tiếp cận trực tiếp

Tiếp cận gián tiếp

1 Báo Nhân dân 128 72 56

2 Báo Lao động 104 40 64 3 Vnexpress 106 32 74 4 Báo Hải Phòng 4200 1470 2730 5 Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng 8900 6230 2670

Bảng 1: Thơng tin báo chí tiếp cận trực tiếp – gián tiếp

Phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp đƣợc thực hiện thuận lợi và dễ dàng trong các sự kiện lớn với sự tham gia của nhiều cơ quan báo chí c ng lúc. Tại các sự kiện này, các nhà báo không chỉ đƣợc tham dự, chứng kiến, quan sát tận m t sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việc tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phương của nhà báo tại Hải Phòng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)