III. VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
6. Kết luận chung:
Với việc vận dụng đa dạng hình thức và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá trên, tôi nhận thấy rằng: trong q trình kiểm tra đánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả mà cịn chú ý đến cả q trình học tập, đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ yêu cầu.
Để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra hỏi đáp, kiểm tra viết, đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập của học sinh... Kết hợp giữa các hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau sẻ phát huy đƣợc ƣu điểm của phƣơng pháp này và hạn chế những nhƣợc điểm của phƣơng pháp kia, đánh giá đƣợc năng lực của các em học sinh một cách toàn diện, đầy đủ. Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá trên có quan hệ với nhau, khơng độc lập, khơng tách rời mà bổ sung cho nhau, có khi phƣơng pháp này đánh giá về nội dung thì phƣơng pháp khác lại đánh giá về hình thức. Với quan điểm, cách thức nhƣ vậy, giáo viên vận dụng các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá học sinh đƣợc một cách chính xác nhất theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực.
Năng lực thể hiện quan nhiều hoạt động phong phú, đa dạng khác nhau. Vì vậy, để có thể thu thập thơng tin về năng lực của học sinh thông qua kiểm tra đánh giá phải sử dụng nhiều phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Kiểm tra, đánh giá là một bộ phận không thể thiếu của quá trình dạy học, nên kiểm tra đánh giá cũng đƣợc coi nhƣ một quá trình học tập. Kiểm tra, đánh giá nói chung và kiểm tra, đánh giá theo hƣớng tiếp cận năng lực nói riêng khơng chỉ diễn ra trong giờ kiểm tra mà diễn ra trong suốt quá trình học tập của học sinh. Bên cạnh đó có thể tiến hành đánh giá thông qua các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học.
Đặc trƣng của các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học này là đƣa học sinh vào những hoạt động, nhiệm vụ cụ thể nhằm giải quyết những vấn đề nhất định, mà muốn giải quyết những vấn đề đó, học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng, thái độ khác nhau. Những phƣơng pháp này chú trọng sự tự giác, tích cực, độc lập của học sinh trong giải quyết vấn đề, tăng cƣờng phối hợp làm việc cá nhân và làm việc nhóm của học sinh. Học sinh khi thực hiện xong những nhiệm vụ trên thì đều có sự nhận định, đánh giá, rút kinh nghiệm từ giáo viên.