Kinh nghiệm xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá phẩm chất, năng lực của học

Một phần của tài liệu PHẦN i: đặt vấn đề (Trang 34 - 35)

IV. MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

3. Kinh nghiệm xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá phẩm chất, năng lực của học

năng lực, trình độ học sinh, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đời sống của địa phƣơng vùng miền. Trong quá trình dạy học, giáo viên phải định hƣớng, phổ biến cách thức phƣơng pháp học tập và kiểm tra đánh giá, cho học sinh biết đƣợc giáo viên sẻ sử dụng phƣơng pháp dạy học nào, kết hợp với hình thức kiểm tra đánh giá nào? Mục đích của việc kết hợp đó là gì? Từ đó dẫn dắt học sinh hình thành phẩm chất, năng lực của của mình trong suốt quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá. Tránh trƣờng hợp ngƣời giáo viên không đổi mới phƣơng pháp dạy học nhƣng lại áp dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá, làm cho học sinh khơng có nội dung để giáo viên đánh giá.

Tóm lại, dạy học nhƣ thế nào thì KTĐG nhƣ thế đó. KTĐG có tác dụng thúc đẩy quá trình dạy và học tập, giúp học sinh phát triển không ngừng. Từ những thông tin “ngƣợc” học sinh tự đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng so với mục tiêu đặt ra, từ đó học sinh tự hồn thiện các kiến thức, kỹ năng bằng việc nâng cao tinh thần tự học, góp phần hình thành phƣơng pháp tự học ở học sinh. Cũng nhờ thơng tin ngƣợc đó, giáo viên tự đánh giá q trình, phƣơng pháp dạy học của mình để điều chỉnh cho phù hợp và hồn thiện hơn. Kiểm tra nhằm trực tiếp đánh giá kết quả học tập của học sinh và cũng là đánh giá kết quả dạy học của giáo viên, nếu học không phải là thực sự tự học và dạy không phải là dạy cách học cho học sinh, KTĐG không phù hợp với cách dạy và cách học thì kết quả đạt đƣợc sẻ không cao.

3. Kinh nghiệm xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá phẩm chất, năng lực của học sinh. học sinh.

Để KTĐG kiến thức, phẩm chất, năng lực của học sinh một cách toàn diện, giáo viên có thể sử dụng nhiều cơng cụ để kiểm tra nhƣ: câu hỏi, bài tập, bài kiểm tra, đề thi, bảng hỏi KWLH, bảng hỏi ngắn kiến thức... Các công cụ sử dụng để đánh giá học sinh nhƣ: Sổ ghi chép các biểu hiện hàng ngày của học sinh, phiếu đo mức độ học tập, phiếu đánh giá kỹ năng thực hành, bảng đánh giá phẩm chất của học sinh khi hoạt động nhóm, phiếu đánh giá năng lực của học sinh...

Việc sử dụng câu hỏi, bài tập, bài kiểm tra, đề thi... là quá trình KTĐG một chiều từ giáo viên đối với học sinh, đó là đánh giá q trình học tập. Tuy nhiên, để đánh giá đƣợc một cách khách qua, phát triển đƣợc năng lực phẩm chất của học sinh thì khơng chỉ giáo viên đánh giá học sinh mà còn cần sự đánh giá giữa học sinh với học sinh, học sinh tự đánh giá bản thân. Q trình này cần sử dụng các cơng cụ đánh giá nhƣ: sổ ghi chép các biểu hiện hàng ngày của học sinh, phiếu đo mức độ học tập, phiếu đánh giá kỹ năng thực hành, bảng đánh giá phẩm chất của học sinh khi hoạt động nhóm, phiếu đánh giá năng lực của học sinh... Vì vậy, để xây dựng đƣợc bộ công cụ đánh giá theo phẩm chất, năng lực của học sinh không phải dễ dàng bởi thƣờng mang tính chủ quan của ngƣời đánh giá.

Trong quá trình dạy học, nhiều giáo viên chƣa xây dựng đƣợc nhiều loại công cụ KTĐG trên mà chủ yếu chỉ sử dụng câu hỏi, bài tập, bài kiểm tra, đề thi dƣới dạng tích lũy sẵn có trong giáo án. Đồng thời khơng ít giáo viên khi xây dựng công cụ KTĐG theo chủ quan, một chiều mà không quan tâm đến nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của học sinh, dẫn đến có sự mâu thn, khơng tạo đƣợc sự ửng hộ của học sinh trong q trình KTĐG. Bên cạnh đó cịn có hiện tƣợng xây dựng các tiêu chí đánh giá không phù hợp với nội dung, mục tiêu bài học, không thể hiện đƣợc nội dung đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh, sử dụng các công cụ đánh giá quá nhiều, chồng chéo, lặp đi lặp lại... làm mất thời gian, kém hiệu quả, làm cho học sinh mỏi mệt, giảm bớt sự hứng thú học tập của học sinh.

Để xây dựng và sử dụng có hiệu quả các công cụ kiểm tra, đánh giá, theo kinh nghiệm của tôi, ngƣời giáo viên cần:

Một là: Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá phải dựa vào yêu cầu cần

đạt về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, năng lực hƣớng đến.

Hai là: Để đƣa ra một bộ tiêu chí đánh giá học sinh, giáo viên phải cho học

sinh bổ sung, góp ý, thảo luận để đi đến thống nhất giữa giáo viên và học sinh.

Ba là: Giáo viên phải sử dụng linh hoạt các công cụ vào KTĐG, tùy từng bài,

từng thời điểm, tùy từng đối tƣợng học sinh để áp dụng đánh giá một cách khách quan, cơng bằng, chính xác và tồn diện.

Một phần của tài liệu PHẦN i: đặt vấn đề (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)