IV. MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
4. Kinh nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập
tập để hình thành phẩm chất, năng lực của học sinh, phục vụ quá trình kiểm tra, đánh giá.
Muốn kiểm tra, đánh giá phẩm chất năng lực của học sinh theo đầu ra, trong quá trình dạy học, ngƣời giáo viên phải hình thành đƣợc phẩm chất, năng lực cho học sinh. Muốn vậy, phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, động viên, khuyến khích học sinh trong q trình học tập. Giáo viên phải là ngƣời “thắp lên ngọn lửa” đam mê cho học sinh từ bộ mơn của mình. Việc làm này khơng chỉ một lần, một thời gian mà là cả một quá trình dạy học. Tinh thần nhiệt huyết, đam mê của giáo viên đƣợc gieo vào suy nghĩ, tâm hồn và khát khao học tập của học sinh, để học sinh nhận ra rằng, việc chiếm lĩnh kiến thức là rất quan trọng, nhƣng làm sao để có đƣợc những phẩm chất, năng lực còn quan trọng hơn.
Là một ngƣời giáo viên giỏi, phải là ngƣời định hƣớng, dẫn dắt, bồi dƣỡng niềm đam mê cho học sinh đi tìm kiến thức. Trong hành trình đó, học sinh chủ động học tập, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, chủ động tạp ra các sản phẩm trong quá trình học tập, đồng thời chủ động đánh giá quá trình học tập của bản thân.
Khi làm đƣợc những điều đó, học sinh đã hình thành và phát triển đƣợc những phẩm chất, năng lực của bản thân, đáp ứng đƣợc với mục tiêu của giáo dục và yêu cầu của xã hội hiện nay. Muốn làm đƣợc diều đó, ngƣời giáo viên cần:
Thứ nhất, phải là một ngƣời nhiệt tình, say mê, trăn trở, tìm tịi, học hỏi ở
đồng nghiệp để nâng cao năng lực dạy học và năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh. Bởi khi bản thân nhiệt tình, đam mê, u thích mơn dạy của mình mới mang lại nguồn năng lƣợng đó đến cho học trị, thổi vào tâm hồn học sinh những niềm hƣng phấn, yêu thích, say mê mơn học.
Thứ hai, để việc học tập của học sinh đem lại hiệu quả cao, giáo viên tạo ra
một sân chơi nhằm vừa cạnh tranh nhau, vừa học hỏi nhau giữa các lớp bằng cách lập ra trang Web hoặc tranh Facebook riêng cho hoạt động của môn GDCD, công khai các sản phẩm của học sinh, nhằm tạo điều kiện cho học sinh tự so sánh, đánh giá, nhận xét những sản phẩm của mình với của các bạn. Đồng thời, học sinh tự chủ bày tỏ đƣợc quan diểm, ý kiến của mình, đƣợc thảo luận, trao đổi, học tập ngoài giờ học, tạo động lực để học sinh hắng hái thể hiện mình một cách tích cực trên trang mạng xã hội với mọi ngƣời bằng những video vai diễn, hay những sản phẩm khác. Thơng qua hình thức này, học sinh thích thú hơn, say mê hơn và ghanh đua nhau hơn, đồng thời học tập, đánh giá lẫn nhau. Giúp học sinh hình thành và phát triển đƣợc những phẩm chất và năng lực trong quá trình học tập.