IV. MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
2. Kinh nghiệm sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết hợp với phƣơng pháp
pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh.
Kiểm tra, đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức của học sinh, điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mới phƣơng pháp dạy học “thi sao học vậy”, góp phần cải thiện chất lƣợng đào tạo con ngƣời theo mục tiêu giáo dục. Thông qua kiểm tra, đánh giá, tạo điều kiện cho giáo viên nắm đƣợc sự phân hóa về trình độ học lực của học sinh, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém, bồi dƣỡng học sinh giỏi; có cơ sở thực tế để điều chỉnh và hoàn thiện quá trình dạy học. Mặt khác, giúp học sinh biết đƣợc khả năng học tập của mình so với mục tiêu, yêu cầu của chƣơng trình; tìm đƣợc ngun nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của mình; phát triển đƣợc kỹ năng tự đánh giá. Vì vậy, để kiểm tra, đánh giá đƣợc phẩm chất, năng lực của học sinh một cách tốt nhất, ngƣời giáo viên phải sử dụng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết hợp với phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học. Để làm đƣợc điều đó, ngƣời giáo viên cần:
Một là: Kiểm tra, đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục,
cụ thể là căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của học sinh đã đƣợc quy định trong Chƣơng trình giáo dục THPT. Kết quả đánh giá là căn cứ để quyết định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học và giáo dục thơng qua việc đổi mới, tối ƣu hóa phƣơng pháp dạy học của giáo viên và hƣớng dẫn học sinh biết tự đánh giá để tối ƣu hóa phƣơng pháp học tập của mình.
Hai là: Để đổi mới KTĐG, giáo viên cần xác định đƣợc cơng việc của mình
trƣớc khi kiểm tra và xử lý kết quả sau kiểm tra: Trƣớc khi ra đề kiểm tra, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục đích yêu cầu, chuẩn kiến thức, kỹ năng, nắm vững tình hình đặc điểm của học sinh để yêu cầu KTĐG khơng q khó, khơng q dễ mà vẫn đảm bảo đƣợc mục tiêu của bài học. Xử lý kết quả sau kiểm tra, phân hóa đƣợc trình độ học sinh, trên cơ sở kết quả kiểm tra, coi đó là thơng tin phản hồi để tác động trở lại quá trình dạy, học, đƣa ra những hình thức, phƣơng pháp dạy học tích cực, phù hợp, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh
Ba là: Trong quá trình dạy và học, giáo viên phải chú trọng đổi mới phƣơng