Nội dung thực trạng năng lực công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực công chức hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 46 - 62)

cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội

2.2.1. Thực trạng về thái độ ứng xử, cách thức thực thi công việc của công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Cơng chức Hội trước hết phải là người có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định với mục tiêu và lý tưởng của Đảng. Không ngừng tu dưỡng phẩm chất chính trị, có ý thức trách nhiệm cao trong hoạt động công vụ; Phẩm chất chính trị của cơng chức Hội cịn được thể hiện qua góc nhìn thứ hai xuất phát từ nhận định, đánh giá của công chức Hội cấp t nh dựa trên kết quả khảo sát thu được như sau:

Bảng 2.2. Kết quả đánh giá của cơng chức Hội cấp t nh về phẩm chất chính trị cơng chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn TP Hà Nội

Tiêu chí đánh giá phẩm chất chính trị

Tôt Chưa tốt Mẫu điều tra SL (người) Tỷ lệ SL (người) Tỷ lệ

iên định với lý tưởng của Đảng 35 100% 0 0% 35 Học tập và làm theo tấm gương đạo

đức Hồ Chí Minh 35 100% 0 0% 35

Chấp hành chủ trương, đường lối của

Đảng, chính sách, PL của Nhà nước 35 100% 0 0% 35 Tuyên truyền và vận động PN chấp

hành nghiêm chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, PL của Nhà nước

35 100% 0 0% 35

Phê bình và tự phê bình 31 90% 4 10% 35

Tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính

trị, chuyên môn, nghiệp vụ 26 74% 9 26% 35

Ý thức tổ chức kỷ luật 0 100% 0 0% 35

Qua bảng 2.2 về đánh giá của công chức Hội cấp t nh về phẩm chất chính trị cơng chức Hội tại địa bàn nghiên cứu. Có thể nói rằng giữ vững và nâng cao phẩm chất chính trị là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng bản lĩnh chính trị cho cán bộ Hội cấp huyện. Qua đánh giá ta thấy phần lớn 100% ý kiến tốt cho rằng công chức Hội tại địa bàn nghiên cứu có ý thức kỷ luật tốt; Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, PL của Nhà nước; iên định với lý tưởng của Đảng; 100% cơng chức Hội có tư tưởng tiến bộ học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn một số đánh giá về các hạn chế của một số công chức trong công tác phê bình và tự phê bình vẫn cịn nể nang đồng nghiệp, chưa thẳng thắn ch ra những sai sót, yếu kém của cơng chức trong đánh giá phê bình và tự phê. Cơng tác tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ lần lượt chiếm tỷ lệ phản hồi chưa tốt 10%; 26% trong tổng cơ cấu đánh giá. Công chức Hội cần nhìn nhận vào thẳng vấn đề mới có thể làm chủ hành vi của chính mình trước những bước ngoặt và tình huống chính trị phức tạp để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ngoài việc tu dưỡng, nâng cao trình độ phẩm chất chính trị thì người cơng chức Hội LHPN cần có tác phong, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và đạo đức cá nhân được thể hiện qua các thông số đánh giá sau đây:

Bảng 2.3. Kết quả đánh giá của hội viên về thái độ, cách thức thực thi công việc của công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn TP Hà Nội

Tiêu chí đánh giá đạo đức nghề nghiệp Tốt Chưa tốt Mẫu điều tra Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

1. Thái độ tiếp xúc với dân, phụ nữ

79 79% 21 21% 100 2. Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng

của phụ nữ 85 85% 15 15% 100

3. Trách nhiệm trong giải quyết

tâm tư, nguyện vọng của phụ nữ 77 79% 23 23% 100 4. Hỗ trợ phụ nữ hoạt động 89 89% 11 11% 100

“Nguồn: Tác giả tự điều tra khảo sát”

Qua bảng số liệu thống kê khảo sát đánh giá của hội viên về phẩm chất đạo đức của công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn TP Hà Nội. Ta thấy rằng: đối với các tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức của công chức Hội được hội viên đánh giá tốt chiếm tỷ lệ cao tương đương với hơn 80% ý kiến. Qua đó cho thấy rằng công chức Hội tại địa bàn nghiên cứu đã hỗ trợ tích cực phụ nữ trong các hoạt động, đồng thời lắng nghe tâm tư nguyện vọng của phụ nữ với một thái độ gần gũi và nhiệt tình. Tuy nhiên, cịn một tỷ lệ nhỏ cơng chức vẫn còn những biểu hiện tiêu cực, thiếu nhiệt tình, thiếu trách nhiệm trong cơng tác giải quyết, hỗ trợ phụ nữ. Đây là vấn đề cần phải ch nh đốn, góp phần nâng cao hình ảnh Hội cũng như chất lượng cơng tác Hội.

2.2.2. Thực trạng về kiến thức và trình độ chun mơn

Trong giai đọan 2019 - 2021, đội ngũ công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội được quan tâm hàng đầu về công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng, năng lực công tác.

Bảng 2.4. Bảng so sánh cơ cấu trình độ của cơng chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội

STT Nội dung

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh Số CC (người) Tỷ trọng (%) Số CC (người) Tỷ trọng (%) Số CC (người) Tỷ trọng (%) 2020/2019 2021/2020 +; - % +; - % 1 Trình độ chuyên môn Trên đại học 16 10 20 12 28 15 4 25 8 40 Trình độ ĐH 134 84 142 85 157 85 8 6 15 10,5 Dưới ĐH 10 6 5 3 0 0 (5) (50) (5) 100 Tổng số CC 160 100 167 100 185 100 7 4,4 18 10,8 2 QLNN CT Chuyên viên 146 91 157 94 185 100 11 7,5 28 17,8

“Nguồn: Ban Tổ chức, Ki m tra – Hội LHPN Thành phố Hà Nội”

Qua bảng so sánh cơ cấu trình độ của cơng chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Có thể nhận thấy rằng:

Đối với trình độ chun mơn qua thống kê thực trạng từ năm 2019 - 2021. Tỷ trọng lớn nhất là trình độ đại học chiếm lần lượt là 84%, 85% qua các năm và không ngừng tăng cao theo tỷ lệ thuận của cơ cấu công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Tỷ trọng thứ hai là trình độ trên đại học cũng chiếm một tỷ lệ cơ bản và không ngừng tăng trưởng từ năm 2019 đến 2021. Cho thấy công chức Hội trên địa bàn luôn cố gắng nỗ lực khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực của bản thân đáp ứng nhu cầu thời kỳ đổi mới. Tỷ lệ cơng chức dưới đại học chiếm tỷ trọng ít trong tổng cơ cấu và bản thân cơng chức ở trình độ này cũng đã luôn cô gắng nỗ lực không

ngừng để nâng cao trình độ. So sánh tỷ lệ giữa các năm ta cũng thấy sự phát triển không ngừng của công chức không ch về mặt chất mà còn về mặt lượng. Cho đến năm 2021 đã khơng cịn cơng chức ở trình độ dưới đại học đáp ứng chuẩn yêu cầu về chất lượng và năng lực cơng chức;

Bên cạnh đó đối với cơng chức Nhà nước thì trình độ quản lý Nhà nước cũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Bảng 2.5 cho thấy trình độ cơng chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội đạt chuẩn chuyên viên. Với sự biến động tăng không ngừng từ năm 2019 ch đạt 91% tổng cơ cấu, năm 2020 đạt 94% có sự chuyển biến tăng nhẹ, thì cho đến năm 2021. Tổng cơ cấu cơng chức tại địa bàn đáp ứng trình độ quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên đã đạt tổng 100%.

Nhìn chung, cơng chức cấp huyện của Hội đều có trình độ chun mơn, trình độ quản lý Nhà nước đạt chuẩn chức danh. Đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ, là cơ sở giúp cho họ am hiểu các chính sách pháp luật liên quan, có đủ trình độ tham gia quản lý kinh tế xã hội, triển khai các kế hoạch mục tiêu của Hội đạt chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu chuyên môn.

ết quả điều tra khảo sát về trình độ chính trị của cơng chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn TP Hà Nội qua bảng sau:

Bảng 2.5. Trình độ lý luận chính trị của cơng chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Đơn vị: Người

Trình độ

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh

Số lượng TL (%) Số lượng TL (%) Số lượng TL (%) 2020/2019 2021/2020 +/- % +/- % 1. Cao cấp 29 18 35 21 46 25 6 20,6 11 31,4 2. T. Cấp 125 78 127 76 139 75 2 1,6 12 9,4 3. Sơ cấp 6 4 5 3 0 0 (1) (16,6) (5) (100) Đảng viên 160 100 167 100 185 100 0 0 0 0 Tổng 160 100 167 100 185 100 7 4,4 18 10,8

“Nguồn: Ban Tổ chức, Ki m tra – Hội LHPN Thành phố Hà Nội”

ết quả thống kê khảo sát cho thấy: Trong giai đoạn từ 2019 - 2021; Công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn TP Hà Nội ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ và kỹ năng cơng tác thì trình độ lý luận chính trị cũng ngày càng được nâng cao theo chiều hướng tích cực. Số cơng chức đạt trình độ trung cấp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu, trình độ cao cấp cũng ngày một phát triển cả về lượng và chất.

So sánh năm 2020 so với năm 2019; Trình độ cao cấp tăng 20,6% và 31,4 % so với năm liền kề. Trình độ sơ cấp ngày càng được giảm qua các năm. Cho đến năm 2021 công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn TP Hà Nội khơng cịn người nào ở trình độ sơ cấp. Điều này chứng tỏ sự cố gắng phấn đấu nỗ lực không ngừng về năng cao năng lực của bản thân công chức

nhằm đáp ứng mọi yêu cầu đặt ra của nền hành chính nước nhà và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của bản thân.

Bên cạnh đó, số lượng Đảng viên cơng chức Hội tại địa bàn nghiên cứu là 100% cơng chức thể hiện phẩm chất chính trị ngày càng được nâng cao của đội ngũ công chức Hội cấp huyện. Các Đảng viên công chức Hội thực hiện đóng Đảng phí đầy đủ, có trách nhiệm các nhiệm vụ chính trị được giao. Đặc biệt bám sát địa bàn để kịp thời ngăn chặn, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc về đạo đức chính trị trong quần chúng phụ nữ đồng thời giúp đỡ những hội viên nữ ưu túđể đưa vào hàng ngũ Đảng.

2.2.3. Thực trạng về năng lực thực thi công vụ

Hàng năm, đội ngũ công chức Hội cấp huyện đều được tham gia các lớp tập huấn hay bồi dưỡng do các cấp Hội; các ngành chức năng theo yêu cầu và nội dung khác nhau. Mỗi năm; Hội LHPN Thành phố Hà Nội sẽ phối hợp với Trường chính trị; Ban tuyên giáo thành phố tổ chức tập huấn cho công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Các lớp tập huấn sẽ được tổ chức trong khoảng thời gian là 2- 3 ngày. Một năm tổ chức khoảng 3-4 lớp.

Bên cạnh đó, các học viên trong lớp tập huấn cũng sẽ được tham gia một số hoạt động thực tiễn như tham quan, học tập nhằm bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn như các kỹ năng giao tiếp, ứng xử…đặc biệt các lớp tập huấn cũng tăng cường việc cung cấp thơng tin về tình hình chính trị, thời sự trong nước và quốc tế nhằm giúp công chức Hội nhận thức, nắm rõ hơn để phục vụ cho công tác tuyên truyền giáo dục cho hội viên phụ nữ. Bởi thực tế cho thấy việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức kỹ năng là rất quan trọng giúp cho công chức Hội cơ sở nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng hoạt động Hội.

Bảng 2.6. Kỹ năng hoạt động Hội cần trang bị cho công chức Hội

Đơn vị: Người

Kỹ năng được trang bị

Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết

SL TL % SL TL % SL TL % ỹ năng chủ trì, điều hành hội nghị, cuộc họp 45 55,7 35 44,3 0 0

ỹ năng giao tiếp 39 48,5 41 51,5 0 0

Lập kế hoạch CT Hội 36 45,6 44 54,4 0 0

Tổ chức hội họp, tọa đàm 41 51,6 39 48,4 0 0 Tuyên truyền, vận động 45 56,7 35 43,3 0 0 ỹ năng phân tích, tổng

hợp viết báo cáo, soạn thảo văn bản

40 50,1 40 49,9 0 0

“Nguồn: Tác giả tự điều tra khảo sát”

Theo kết quả khảo sát trên tổng số 80 cơng chức Hội cấp huyện, có các ý kiến về một số kỹ năng công tác đã được Hội đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên như sau:

Rõ ràng qua số liệu khảo sát điều tra có thể nhận thấy nhận thức đúng đắn của công chức Hội về việc trang bị các kỹ năng cần thiết phục vụ công tác chun mơn. Qua đó ta thấy cơng chức hội đánh giá cao về sự cần thiết của kỹ năng chủ trì, điều hành hội nghị cuộc họp chiếm tỷ lệ 55, 7%. ỹ năng tuyên truyền, vận động cũng chiếm một tỷ lệ khẳng định tầm quan trọng của công tác này là rất cần thiết chiếm 56, 7% tổng cơ cấu khảo sát. Việc công

chức cho rằng các kỹ năng này là rất cần thiết hoàn toàn phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ của cơng tác Hội đó là cơng chức phải thường xuyên tham gia các buổi tọa đàm, triển khai các chương trình hành động trong Hội và sứ mệnh của cơng chức Hội đó là tun truyền vận động chị em phụ nữ tích cực tham gia hình thành tổ chức Hội ngày một lớn mạnh. Bên cạnh đó thì tất cả các kỹ năng khác như: ỹ năng giao tiếp; ỹ năng lập kế hoạch; ỹ năng phân tích, tổng hợp viết báo cáo, soạn thảo VB… cũng lần lượt chiếm các tỷ trọng không nhỏ, khẳng định sự cần thiết của việc bổ sung các kỹ năng này cho công chức Hội.

Công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội cũng cho rằng bên cạnh việc cần thiết bổ sung các kỹ năng trên thì cần có sự linh hoạt trong việc áp dụng các phương pháp và đa dạng hóa tăng cường hơn nữa nội dung các kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ

Bảng 2.7. Đánh giá của công chức Hội về các lớp kỹ năng

STT Nội dung Số ý kiến (Người) Tỷ lệ

(%)

1 Nội dung tập huấn 80 100

Phù hợp 61 75,9

Chưa phù hợp 19 24,1

2 Thời gian tập huấn 80 100

Thời gian dài 25 31,8

Thời gian vừa 45 55,7

Thời gian ngắn 10 13,5

3 Áp dụng thực tiễn 80 100

Toàn bộ kiến thức 29 36,7

Một phần kiến thức 44 54,8

Chưa áp dụng 7 8,5

“Nguồn: Tác giả tự điều tra khảo sát”

thiết. Do đó họ đánh giá các kỹ năng được đào tạo là phù hợp với hơn 75% ý kiến. Các ý kiến còn lại phụ thuộc vào nhu cầu và mong muốn của bản thân công chức họ đánh giá những kỹ năng còn thiếu và chưa được bổ sung trong các lớp tập huấn. Do đó lãnh đạo Hội LHPN cấp trên cần quan tâm và bổ sung trong công tác tổ chức và phối hợp. Cụ thể có tới hơn 90% ý kiến tổng hợp cho rằng nội dung các kỹ năng được đào tạo áp dụng toàn bộ bà một phần kiến thứ vào công tác thực hiện nhiệm vụ của cơng chức Hội LHPN.

Đó là nhận thức và đánh giá cá nhân từ việc tác giả khảo sát trực tiếp về việc trang bị các kỹ năng và hiệu quả áp dụng đối với công chức Hội LHPN cấ huyện trên địa bàn TP Hà Nội. Cũng như để có cái nhìn khách quan hơn về thực trạng các kỹ năng của công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Tác giả đã tiến hành khảo sát 35 công chức cấp trên về kỹ năng nghiệp vụ của công chức Hội LHPN tại địa bàn nghiên cứu.

Bảng 2.8. Kết quả đánh giá của công chức Hội cấp t nh/ thành phố về kỹ năng nghiệp vụ Hội của công chức Hội cấp huyện trên địa bàn TP Hà Nội

Đơn vị: Người

Các kỹ năng Trung bình Khá Tốt Mẫu

điều tra Số lượng Tỷ lệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực công chức hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 46 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)