IV. Xác định giá bán sản phẩm mới.
b. Trường hợp có nhiều điều kiện giới hạn.
Doanh nghiệp nên sản xuất theo một cơ cấu sản phẩm như thế nào mới đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất khi hoạt động doanh nghiệp bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện giới hạn như vốn, vật tư, số giờ máy, mức tiêu thụ hạn chế,…? Trong trường hợp này, chúng ta phải vận dụng thuật toán kinh tế để tìm ra phương án SXKD tối ưu. Xét về phương diện kinh tế, chính là áp dụng hệ phương trình tuyến tính để đạt lợi nhuận cao nhất mà thoả mãn các điều kiện giới hạn.
Tuesday, April 12, 2011
Bước 1: Xác định hàm mục tiêu và biểu diễn theo dạng phương
trình đại số. Đây chính là phương trình kinh tế thể hiện những ẩn số của kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh mang lại số dư đảm phí cao nhất.
Bước 2: Xác định các điều kiện giới hạn và thể hiện chúng qua hệ
phương trình tuyến tính aX + bY ≥C hoặc aX + bY ≤C.
Bước 3: Biểu diễn hệ phương trình tuyến tính trên mặt phẳng toạ
độ và xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị.
Bước 4: Căn cứ vào vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị, chọn điểm
hỗn hợp sản phẩm sản xuất kinh doanh làm tăng số dư đảm phí của hàm mục tiêu cao nhất hay giảm tối thiểu về chi phí.
Bài giảng Kế toán quản trị
Giá bán Biến phí/SP Số dư đảm phí/SP Số giờ máy SX/SP Số đơn vị vật tư sử dụng/SP Chỉ tiêu 18 8 10 3 9 20 12 8 6 6 Sản phẩm N Sản phẩm M Ví dụ ứng dụng:
Một công ty đang sản xuất hai loại sản phẩm M và N với những điều kiện ràng buộc trong một chu kì sản xuất như sau: - Máy móc thiết bị chỉ có thể hoạt động tối đa 24 giờ.
- Bộ phận cung ứng vật tư chỉ có khả năng đáp ứng được 36 đơn vị nguyên liệu chính.
- Mức tiêu thụ tối đa 3 sản phẩm N.
Định mức kinh tế kỹ thuật cho từng sản phẩm như sau: