1 .Tính cấp thiết của đề tài
3.1.1 .Quan điểm
3.2. Giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách đối với ngườicó cơng trên địa bàn
3.2.3. Nhóm giải pháp về thu hút nguồn lực cho thực hiện chính sách đối vớ
Tạo môi trường thuận lợi để thu hút các nguồn đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, tạo việc làm và thu nhập, góp phần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác thực hiện chính sách đối với người có cơng. Thực hiện khai thác có hiệu quả quỹ đất đai, tài nguyên rừng; tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho đầu tư phát triển và sản xuất - kinh doanh cho các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện, nhất là những lĩnh vực, ngành nghề truyền thống có nguồn nguyên liệu dồi dào, những sản phẩm độc đáo của cộng đồng dân cư ở địa phương. Cần triển khai công tác xúc tiến đầu tư để tranh thủ các nguồn vốn cho phát triển và xã hội hóa cơng tác thực hiện chính sách đối với người có cơng
lao động nói chung và người có cơng nói riêng. Nâng cao tính tự chủ của các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế tư nhân phát triển ở các lĩnh vực sản xuất có giá trị cao như sản xuất hồ tiêu, cà phê, cao su…là những ngành mà người có cơng trên địa bàn huyện dễ tiếp cận. Quỹ Đền ơn đáp nghĩa cần đẩy mạnh việc cho vay để thực hiện các dự án trồng cây công nghiệp, các mơ hình chăn nuôi, đặc biệt hiện nay đang phát triển mơ hình rau sạch thí điểm được sự tham gia hưởng ứng và thực hiện bởi người có cơng.
3.2.4. Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin và tin học hố vào việc quản lý hồ sơ, giải quyết hồ sơ người có cơng với cách mạng, lập đường dây nóng để tiếp nhận và giải quyết kịp thời các vấn đề, chế độ chính sách đối với người có cơng
Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý, giải quyết các chế độ, chính sách và thực hiện chính sách đối với người có cơng có ý nghĩa rất quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo độ chính xác, quản lý khoa học đối với việc giải quyết chế độ đối với người có cơng.
Thực hiện Chỉ thị số 58-CT/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thơng tin phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn huyện đã được chính quyền quan tâm; một số chương trình, dự án công nghệ thông tin đã được triển khai thực hiện. Đi đối với ứng dụng công nghệ thông tin, UBND huyện đã tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin cho cán bộ, cơng chức thực hiện chính sách đối với người có cơng.
Để đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, giải quyết các chế độ, chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện cần thực hiện tốt hơn một số công việc sau:
- UBND huyện chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động của Ban chỉ đạo về công nghệ thông tin từ huyện đến cơ sở, bảo đảm đúng nguyên tắc “năng lực quản lý phải theo kịp sự phát triển”; đa dạng hóa các hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin và nâng cao hiệu quả sử dụng tiện ích của công nghệ thông tin.
- Tập huấn nghiệp vụ khai thác và sử dụng, quản lý các phần mềm tin học trong giải quyết chế độ, chính sách đối với người có cơng, như phần mềm quản lý và chi trả trợ cấp người có cơng, phần mềm quản lý lưu trữ hồ sơ người có cơng, phần mềm quản lý và theo dõi mộ nghĩa trang liệt sỹ.
- Các cơ quan truyền thơng, tổ chức chính trị - xã hội của huyện tổ chức tuyên truyền để người dân và người có cơng với cách mạng biết về các dịch vụ hành chính cơng trực tuyến; trang bị máy tính và kết nối mạng Internet tại bộ phận một cửa của huyện và các xã, thị trấn để phục vụ người dân, đối tượng tra cứu thông tin và sử dụng các dịch vụ công trực tuyến. Xây dựng và đưa vào vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ việc tra cứu thơng tin của đối tượng người có cơng và dân cư trên địa bàn, đăng tải các quy trình Iso thực hiện chính sách đối với người có cơng lên các trang thông tin điện tử để người dân có thể tự tìm hiểu và kiểm tra hồ sơ trong quá trình thực hiện các thủ tục có liên quan đến chế độ, chính sách đối với người có cơng.
- Tổ chức chỉnh lý hồ sơ các đối tượng đang quản lý và áp dụng số hoá hồ sơ để tránh làm thất lạc, sai sót hồ sơ trong q trình di chuyển hồ sơ, rút kinh nghiệm từ việc hồ sơ thất lạc trong quá trình bàn giao hồ sơ khi tách tỉnh trong những năm trước.
- Lập đường dây nóng và phân cơng cán bộ túc trực 24/7 để tiếp nhận các phản ánh, đề nghị hỗ trợ mang tính chất kịp thời, nhanh chóng cho người có cơng trước khi có văn bản báo cáo của các đơn vị có liên quan về các vấn đề đó.
3.2.5. Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong việc thực hiện các chính sách đối với người có cơng với cách mạng
Để đảm bảo công tác thực hiện chính sách đối với người có cơng đạt hiểu quả cao thì khơng thể thiếu cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm nhằm phát hiện những sai sót để sửa chữa, đồng thời cũng xử lý nghiêm các đối tượng tham nhũng, hối lộ... bên cạnh đó cũng biểu dương, khen thưởng các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt cơng tác chính sách đối với người có cơng. Trong cơng tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm cần phải nâng cao giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Cụ thể nâng cao nhận thức cho các cấp ủy Đảng, chính quyền trong việc xác định rõ vai trị, trách nhiệm của mình; từ đó có quyết tâm chính trị cao trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việc đấu tranh phòng chống tham nhũng và vi phạm; bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm đối với tổ chức đảng cấp dưới. Ban hành quy chế phối hợp và chỉ đạo các tổ chức đảng ở địa phương, các ngành có liên quan phối hợp thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát trong việc đấu tranh phòng chống tham nhũng và vi phạm. Cần chú trọng hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, phòng chống tiêu cực nhất là những biểu hiện tham nhũng trong lĩnh vực xã hội nhạy cảm này.