Nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội (Trang 45 - 46)

Tổng DS chuyển tiền kiều hố

2.3.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

Thứ nhất, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ và suy thoỏi kinh tế thế giới nờn những khú khăn lớn nhất cú thể kể tới trong giai đoạn gần đõy vẫn là sự biến động vụ cựng khú lường của tỷ giỏ ngoại tệ cựng lói suất và nguy cơ suy thoỏi của kinh tế thế giới núi chung và sự giảm sỳt tăng trưởng của kinh tế Việt Nam núi riờng. Do trong thời gian tới, tỡnh hỡnh thị trường thế giới và trong nước gặp nhiều bất ổn gõy ỏp lực giảm giỏ, ảnh hưởng nghiờm trọng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp là những đơn vị đối tỏc lớn của Chi nhỏnh, từ đú dẫn tới việc hạn chế nhu cầu xuất nhập khẩu và giảm sỳt doanh số thanh toỏn theo phương thức chuyển tiền tại chi nhỏnh.

Thứ hai, vấn đề về hạn chế của nguồn ngoại tệ phục vụ thanh toỏn. Trong những năm

gần đõy, nguồn ngoại tệ thanh toỏn trong hệ thống NHNo&PTNT Tõy Hà Nội cú nhiều thời điểm rất căng thẳng, khả năng cõn đối ngoại tệ USD của NHNo&PTNT Tõy Hà Nội cũn nhiều hạn chế. Việc hạn chế trong nguồn ngoại tệ thanh toỏn làm hạn chế rất nhiều trong quỏ trỡnh phục vụ khỏch hàng trong hoạt động thanh toỏn quốc tế, đặc biệt đối với cỏc khỏch hàng mới cú nhu cầu mua ngoại tệ để thanh toỏn hàng húa nhập khẩu và những khỏch hàng thường xuyờn, hoạt động với doanh số lớn nhưng thuộc những ngành hàng khụng được ưu tiờn trong thanh toỏn ngoại tệ như Cụng ty FPT, Cụng ty Petrolimex, cụng ty xuất nhập khẩu thủy sản Seaprodex….

Thứ ba, sự cạnh tranh của cỏc ngõn hàng khỏc trờn cựng khu vực cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới hạn chế núi trờn của Chi nhỏnh. Đến nay, trờn địa bàn Hà Nội cú hơn 50 ngõn hàng trong đú cú khoảng 40 ngõn hàng thương mại cổ phần đụ thị và gần 10 ngõn hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của những đối thủ sừng sỏ, đó cú nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động thanh toỏn quốc tế như ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, cỏc Ngõn hàng nước ngoài như ANZ, HSBC...., đặc biệt với thế mạnh về vốn, về kinh nghiệm thanh toỏn quốc tế cũng như trang thiết bị, cụng nghệ hiện đại, chớnh sỏch thụng thoỏng hợp lý cỏc ngõn hàng nước ngoài đó khỏ thành cụng trong việc thu hỳt một số lượng khỏch hàng chủ yếu là cỏc cụng ty liờn doanh và 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Với số lượng đụng đảo cỏc ngõn hàng trờn địa bàn chật hẹp, việc chia sẻ khỏch hàng, phõn tỏn nghiệp vụ là điều khụng thể trỏnh khỏi.

Thứ tư, hành lang phỏp lý cho hoạt động thanh toỏn quốc tế cũn chưa đồng bộ và cũn nhiều thiếu sút. Cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Nhà nước, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, tạo mụi trường cho hoạt động chưa ổn định và hiệu quả. Mặc dự Việt nam đó gia nhập WTO nhưng thực tế chớnh sỏch thương mại của nước ta chưa thực sự ổn định. Cho đến nay, Việt Nam vẫn là nước nhập siờu, đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến sự mất cõn đối trong tỷ trọng doanh số thanh toỏn chuyển tiền đi và đến. Cỏc chớnh sỏch và cơ chế quản lý vĩ mụ của nhà nước thường khụng ổn định, cỏc văn bản của cỏc nghành chưa đồng bộ và chưa phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của cụng tỏc thanh toỏn. Cỏc văn bản phỏp quy của nghành ngõn hàng cho nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế chưa đỏp ứng kịp thời hoăc đầy đủ. Trong khi đú mỗi quốc gia lại cú hệ thống phỏp luật riờng điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh phự hợp với phong tục tập quỏn của quốc gia đú. Luật phỏp của mỗi nước cho phộp tũa ỏn của họ cú quyền thực hiện cỏc biện phỏp cưỡng chế nhằm đảm bảo cụng bằng trong thanh toỏn quốc tế.

Thứ năm, đú là những nguyờn nhõn xuất phỏt từ khỏch hàng giao dịch, những nguyờn

nhõn tồn tại do sai sút từ phớa doanh nghiệp xuất nhập khẩu – những khỏch hàng thực hiện thanh toỏn qua ngõn hàng. Hiện nay, trỡnh độ hiểu biết về kinh doanh xuất nhập khẩu của nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũn non yếu, hiểu biết về tập quỏn quốc tế cũng như tập quỏn của cỏc quốc gia tham gia hoạt động xuất nhập khẩu và thanh toỏn quốc tế cũn rất hạn chế. Vỡ vậy khi ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu cũng như trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng cú rất nhiều khú khăn, vướng mắc dễ bị phớa nước ngoài lợi dụng. Ngoài việc thiếu hiểu biết, thiếu thụng tin trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chỉ quan tõm đến những lợi nhuận trước mắt, khụng quan tõm đến việc giữ chữ “tớn” với đối tỏc nước ngoài để kinh doanh lõu dài.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)