Mức độ nỗ lực thực hiện công việc củacông chức cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực việc làm cho công chức cấp xã huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 56)

TT Nội dung Số công chức

chọn đáp án Tỷ lệ (%) 1 Nổ lực cao 111 45,67 2 Nổ lực trung bình 103 42,38 3 Nổ lực ít 24 9,87 4 Không nổ lực 5 2,05 Tổng: 243

(Nguồn: theo kết quả điều tra của tác giả tại huyện A Lưới, tháng 7/2021)

42,38%, cơng chức nỗ lực ít chiếm 9,8% và khơng nỗ lực chỉ chiếm 2,05%. Tuy nhiên, thực tế thì nhiều cơng chức vẫn chưa thật sự nỗ lực trong công việc thể hiện qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ còn chậm; tham mưu giải quyết cơng việc cịn khá nhiều sai sót, dẫn đến việc gửi đơn thư, khiếu nại vượt cấp; làm việc theo kiểu cầm chừng, trông chờ, ỷ lại vào cấp trên, chưa nắm rõ tình hình địa phương, tình hình cơng việc [1].

c. Mức độ hồn thành cơng việc

Qua bảng số liệu cho thấy mức độ hồn thành cơng việc của công chức cấp xã qua các năm là tương đương nhau và chỉ có sự khác biệt lớn trong năm 2020.

Từ năm 2016 đến năm 2018, tỷ lệ cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ từ 8,33% đến 11,07% và giảm xuống chỉ với 7,40% vào năm 2020. Tỷ lệ công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ tăng dần đều từ 65,87% năm 2016 lên đến 83,20% vào năm 2020. Tỷ lệ cơng chức hồn thành nhiệm vụ cũng giảm dần theo năm, từ 25% năm 2016 nay xuống còn 9,46% trong năm 2020 và khơng có cơng chức nào khơng hồn thành nhiệm vụ, vì vậy tỷ lệ cơng chức hoàn thành tốt nhiệm vụ tăng lên cao nhất trong 5 năm 83,12%.

Bảng 2.9. Mức độ hồn thành cơng việc cơng chức cấp xã

TT Năm Tổng số (Ngư ời) Phân loại Hoàn thành XS nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ khơng hồn thành Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 2016 252 21 8,33 166 65,87 63 25 2 2 2017 264 27 10,22 180 68,18 57 21,59 0 3 2018 271 30 11,07 184 67,89 57 21,03 0 4 2019 245 24 9,79 196 80 25 10,20 0 5 2020 243 18 7,40 202 83,12 23 9,46 0

Việc đánh giá phân loại công chức áp dụng Luật Cán bộ, công chức đã diễn ra từ năm 2008. Tuy nhiên, đến ngày 9/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số56/2015/NĐ-CP quy định về việc đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức hằng năm. Quy định về tiêu chí phân loại đánh giá cơng chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ theo Khoản 1, Điểm h, Điều 18 thì phải: Có ít nhất 1 cơng trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng có hiệu quả trong hoạt động cơng vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền cơng nhận... đây là điều rất khó thực hiện đối với cơng chức nói chung và cơng chức cấp xã nói riêng.

Đến năm 2020, Nghị định số 90/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/8/2020, thay thế Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 quy định về đánh giá và phân loại đối với cán bộ, công chức, viên chức và Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP. Nên tỷ lệ cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đã giảm xuống mạnh 7,40% và tỷ lệ công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ tăng lên 83,12%.

2.2.2. Mức độ quan tâm đến công việc

a. Lý do đảm nhận công việc

Qua bảng số liệu 2.10. Lý do đảm nhận công việc của công chức cấp xã cho thấy, lý do lựa chọn công việc là do phù hợp với khả năng chiếm tới 67,07%, ưu thích cơng việc chiếm 13,16%, an tồn cơng việc 10,69%, tự chủ trong công việc 9,05%. Như vậy, lý do lựa chọn công việc của công chức chỉ tập trung vào 4 lý do trên, trong đó chiếm cao nhất là phù hợp với khả năng. Điều này cũng dễ hiểu, bởi khi tuyển dụng công chức cấp xã, yêu cầu đầu tiên đó là phải có bằng chun mơn phù hợp với chức danh cơng việc. Ví dụ: Đối với cơng chức địa chính thì phải có bằng cấp về lĩnh vực quản lý đất đai, giao thông thủy lợi hoặc xây dựng, đối với công chức Tư pháp – hộ tịch phải có

bằng cấp về lĩnh vực luật, đối với cơng chức Tài chính – kế tốn phải có bằng cấp về lĩnh vực tài chính, kế tốn … Đây là vấn đề có ảnh hưởng tốt đến động lực làm việc củacông chức.

Bảng 2.10. Lý do đảm nhận công việc của công chức cấp xã

TT Nội dung Số công chức chọn đáp án Tỷ lệ (%)

1 Ưa thích cơng việc 32 13,16

2 Phù hợp với khả năng 163 67,07

3 An tồn cơng việc 26 10,69

4 Thời gian làm việc linh hoạt 0 0

5 Thủ trưởng giỏi 0 0

6 Địa điểm thuận lợi 0 0

7 Cơ hội được đào tạo, thăng tiến 0 0

8 Tự chủ trong công việc 22 9,05

Tổng: 243

(Nguồn: theo kết quả điều tra của tác giả tại huyện A Lưới, tháng 7, 2021) b. Mức độ yên tâm làm việc

Số công chức rất yên tâm công tác chiếm 29,62%, số công chức yên tâm công tác chiếm 58,02%, số công chức không n tâm cơng tác và nhóm trung lập chiếm 12,34%. Như vậy, mức độ yên tâm công tác của công chức cấp xã, huyện A Lưới là khá cao, một số công chức không yên tâm công tác hầu hết là công chức đang trong diện dôi dư do sáp nhập. Qua điều tra cho thấy có 230 (94,65%) cơng chức trả lời khơng có dự định rời khỏi tổ chức đang làm việc, chỉ có 13 (5,34%) cơng chức có dự định rời khỏi tổ chức đang làm việc. Điều này cho thấy sức hấp dẫn của công việc Nhà nước được cơng chức rất quan tâm. Địi hỏi các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo cần có những

Bảng 2.11. Mức độ yên tâm làm việc của công chức cấp xã TT Nội dung Số công chức chọn đáp án Tỷ lệ (%) TT Nội dung Số công chức chọn đáp án Tỷ lệ (%)

1 Rất yên tâm 72 29,62

2 Yên tâm 141 58,02

3 Không yên tâm 30 12,34

4 Không ý kiến 0 0

Tổng: 243

(Nguồn: theo kết quả điều tra của tác giả tại huyện A Lưới, tháng 7/2021) c. Mức độ hài lịng với cơng việc

Có thể thấy sự phù hợp giữa cơng việc được giao với trình độ chun môn, năng lực, sở trường cùng với sự u thích cơng việc của cơng chức là một yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc được thể hiện thơng qua thái độ hài lịng của cơng chức đối với công việc họ đang đảm nhận.

Trong 243 người được hỏi, có 57 người trả lời là rất hài lịng chiếm 23,45% và hài lịng với vị trí cơng việc hiện tại, chiếm 67,07%, chỉ có 9,46% cơng chức trả lời là hài lịng ít, khơng có cơng chức trả lời là khơng hài lịng. Chứng tỏ, mức độ hài lịng của cơng chức cấp xã đối với vị trí cơng việc hiện tại là rất cao.

Bảng 2.12. Mức độ hài lịng với cơng việc của cơng chức cấp xã

TT Nội dung Số công chức chọn đáp án Tỷ lệ (%)

1 Rất hài lòng 57 23,45

2 Hài lòng 163 67,07

3 Hài lịng ít 23 9,46

4 Khơng hài lịng 0 0

Tổng: 243

2.2.3. Đánh giá về động lực làm việc công chức cấp xã huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

a. Ưu điểm

Cấp ủy Đảng, Chính quyền các xã, thị trấn trên địa bàn huyện A Lưới luôn quan tâm động lực của công chức. Thời gian qua, động lực làm việc đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính quyền cơ sở: Đại đa số cơng chức có tinh thần làm việc gắn bó với cơng việc, mức độ hồn thành cơng việc khá tốt, mặc dù chế độ đãi ngộ hiện nay chưa thật sự thỏa đáng, điều kiện làm việc ban đầu cịn nhiều khó khăn nhưng họ cố gắng vượt qua những khó khăn, nỗ lực, có trách nhiệm và hồn thành công việc.

b. Hạn chế

- Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của công chức cấp xã chưa cao. Hầu hết công chức cấp xã chưa sử dụng hết thời gian làm việc nơi công sở. Rất nhiều công chức đi muộn về sớm. Cụ thể: 01 tháng có 20 ngày làm việc thì một số cơng chức chỉ làm việc có 18 ngày, có 2 ngày khơng làm việc.

- Nhiều cơng chức vẫn chưa thật sự nỗ lực trong công việc thể hiện qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ cịn chậm; giải quyết cơng việc cịn nhiều thiếu sót, dẫn đến việc khiếu nại, gửi đơn thư vượt cấp; làm việc theo kiểu cầm chừng, trông chờ, ỷ lại vào cấp trên, khơng nắm rõ tình hình địa phương, tình hình cơng việc.

Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, giá cả ngày càng leo thang cho nên dẫn đến đời sống của đội ngũ công chức cấp xã gặp nhiều khó khăn, thu nhập từ lương của công chức không đảm bảo được cuộc sống cho nên hầu hết phải tìm nguồn thu nhập khác từ bên ngồi, mặc dù trong những năm gần đây chính sách tiền lương cũng đã có thay đổi. Tuy nhiên, chế độ tiền lương vẫn chưa tương xứng với nhiệm vụ, với cống hiến của công chức để đội ngũ

này yên tâm, chuyên cần với cơng việc ở vị trí cơng tác của mình trong bộ máy Nhà nước. Công chức trong biên chế sẽ được hưởng lương hết cả cuộc đời. Việc này khiến họ yên tâm và tự mãn. Bên cạnh đó lương của cơng chức tăng theo niên hạn và theo thâm niên cơng tác. Vì có cơng việc ổn định và thu nhập ổn định, nên phần lớn công chức chỉ làm việc theo tinh thần hồn thành cơng việc được giao. Họ khơng có động lực nỗ lực hơn trong công tác, bởi làm nhiều sẽ dễ dẫn đến rủi ro.

Chính vì vậy, cơng chức chọn phương án an tồn là chỉ làm theo quy định, quy trình một cách máy móc mà khơng làm theo sự lựa chọn để công việc đạt hiệu quả tối ưu. Một số công chức cấp xã đạt tiêu chuẩn về trình độ, nhưng do độ tuổi cao, năng lực hạn chế làm việc hiệu quả không cao. Những công chức này thường lương cao nhưng ít được giao việc. Những công chức trẻ mới vào làm việc lương thấp nhưng có trình độ, năng lực tốt nên thường được giao việc nhiều. Điều này làm triệt tiêu động lực làm việc của công chức trẻ. Nhiều cơng chức có mặt tại trụ sở nhưng khơng làm việc.

2.2.4. Đánh giá phương pháp tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

a. Chính sách tiền lương, khen thưởng và chế độ phúc lợi

- Chính sách tiền lương

Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm. Phụ cấp lương được hiểu là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút

lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh của thang lương, bảng lương.

Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ để tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật. Cơng thức tính tiền lương cho cơng chức đang được áp dụng là: Lương = Mức lương cơ sở x Hệ số . Mặc dù chính sách tiền lương ở nước ta từ năm 2016 đến nay đã có 3 lần thay đổi mức lương cơ sở:

Theo Nghị định số 47/2016/NĐ-CP: 1.210.000đ, theo Nghị định số 47/2017/NĐ-CP: 1.300.000đ, theo Nghị định số 72/2018/NĐ-CP: 1.390.000đ, theo Nghị định số 38/2019/NĐ-CP:

Từ tháng 7/2019 đến nay là 1.490.000đ. Nhưng trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta hiện nay, thu nhập, mức sống của cơng chức vẫn cịn thấp. Đặc biệt, đối với phần lớn công chức cấp xã hiện nay nguồn thu nhập chủ yếu để ni sống bản thân và gia đình họ chủ yếu từ tiền lương hàng tháng.

Do đó, đa số công chức cấp xã đều cho rằng tiền lương là yếu tố có tác động nhiều tới động lực làm việc của công chức. Thu nhập của công chức cấp xã bao gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp, thu nhập từ khốn chi hành chính (thu nhập tăng thêm), cơng tác phí,... tất cả đều được thực hiện theo qui định hiện hành.

Trong đó tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của công chức cấp xã, được hưởng theo hệ số quy định trong mỗi chức danh. Tiền lương là công cụ tạo động lực đắc lực cho người lao động nói chung và đội ngũ cơng chức xã nói riêng, bởi: đây là thu nhập chính của cơng chức cấp xã giúp cho họ có thể trang trải cho cuộc sống, lo cho bản thân và gia đình họ. Khi xây dựng hệ thống chính sách tiền lương hợp lý, đúng đắn sẽ thúc đẩy công chức nỗ lực phấn đấu làm việc, khẳng định giá trị bản thân mình đối với tổ chức, đơn vị.

11% 14% 75% Rất hài lòng Hài lòng Khơng hai lịng

Biểu đồ.2.5. Sự hài lịng đối với chính sách tiền lương cơng chức cấp xã

(Nguồn: theo kết quả điều tra của tác giả tại huyện A Lưới, tháng 7/2021)

Qua điều tra cho thấy phần lớn cơng chức cấp xã chưa hài lịng với chính sách tiền lương hiện nay. Có tới 181 trong tổng số 243 công chức được hỏi trả lời khơng hài lịng đối với mức lương hiện tại, chiếm gần 75%, cơng chức hài lịng với mức lương hiện tại có 35/243, chiếm 14% và cơng chức rất hài lịng với mức lương hiện tại chỉ chiến11%.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra một số hạn chế, tồn tại của chính sách tiền lương hiện hành đối với công chức cấp xã như sau:

Một là, việc trả lương cho công chức cấp xã hiện nay chỉ căn cứ vào hệ

số tiền lương theo ngạch, bậc lương trong thang bảng lương được Chính phủ quy định chứ chưa căn cứ vào khối lượng và chất lượng công việc hồn thành của cơng chức.

Hai là, mức tiền lương và phụ cấp của công chức cấp xã được trả hiện

nay thấp hơn so với những người làm việc ở những lĩnh vực khác tương đương: Phụ cấp khu vực 0,7; phụ cấp công vụ theo Nghị định 34/2012/NĐ-

CP 0,25; Phụ cấp theo Nghị định 76/2019/NĐ-CP 0,5. Trong khi phụ cấp nghề nghiệp của ngành Y tế từ 30-70% theo Nghị định 56/2011/NĐ-CP, ngày 4/7/2011. Phụ cấp nhà giáo từ 30-50% theo Quyết định 224/2005/QĐ-TTg, ngày 6/10/2005.

Với mức lương, phụ cấp được hưởng hiện nay, khi được hỏi cơng chức cấp xã có tham gia sản xuất, kinh doanh và tham gia hoạt động các dịch khác để bổ sung nguồn thu nhập, phục vụ trang trải cuộc sống gia đình, thì có 213/243 trả lời có tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ lệ 88%. Số công chức trả lời không tham gia hoạt động chỉ 30/243 cơng chức chiếm 12%.

Có 88% Khơng

12%

Biểu đồ 2.6. Cơng chức cấp xã tham gia sản xuất kinh doanh gắn với ruộng vườn, trang trại

(Nguồn: Khảo sát thực tế)

Như vậy, phần đa số công chức đều tranh thủ tham gia vào sản xuất, kinh doanh để kiếm thêm nguồn thu nhập cho bản thân và gia đình được ổn định cuộc sống và để an tâm tư tưởng cơng tác. Vì nếu trơng chờ vào đồng

tiền lương thì cơng chức sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc chi tiêu, trang trải cuộc sống sinh hoạt gia đình cũng như trong cơng việc.

Bảng 2.13. Đánh giá công chức cấp xã về chế độ đãi ngộ căn cứ vào số lượng và chất lượng cơng việc hồn thành hay khơng

TT Nội dung Số công chức

chọn đáp án Tỷ lệ (%) 1 Nhiều 19 7,81 2 Vừa phải 21 8,64 3 Ít 38 15,63 4 Rất ít 165 67,90 Tổng: 243

(Nguồn: theo kết quả điều tra của tác giả tại huyện A Lưới, tháng 7/2021)

Số liệu ở Bảng 2.18: cho thấy, trong số công chức được hỏi về tiền lương mà họ nhận được có căn cứ vào số lượng cơng việc và chất lượng cơng việc hồn thành hay khơng:

- Chỉ có 7,81% ý kiến trả lời căn cứ nhiều; - Có 8,64% ý kiến trả lời căn cứ vừa phải; - Trong khi đó có đến 15,63% trả lời căn cứ ít;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực việc làm cho công chức cấp xã huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)