7. Kết cấu của luận văn
2.3.2. Lĩnh vực bưu chính, viễn thơng
Sở Thơng tin và Truyền thơng đã tham mưu, trình UBND Thành phố ban hành 04 văn bản quy phạm pháp luật và 01 Quy hoạch chuyên ngành gồm:
- Quyết định số 19/2016/QĐ-UBND ngày 27/05/2016 ban hành "Quy định về việc lắp đặt, quản lý, sử dụng hộp thư tập trung, hệ thống cáp viễn thơng, hệ thống phủ sóng trong các tịa nhà nhiều tầng có nhiều chủ sử dụng trên địa bàn Thành phố"; Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND ngày 17/3/2017 ban hành "Quy định về quản lý, cấp phép xây dựng cơng trình cột ăng ten thu, phát sóng thơng tin di động trên địa bàn thành phố Hà Nội"; Quyết định số 39/2017/QĐ-UBND ngày 01/12/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về quản lý, cấp phép xây dựng cơng trình cột ăng ten thu, phát sóng thơng tin di động trên địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND ngày 17/3/2027 của UBND Thành phố Hà Nội; Quyết định số 30/2018/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 ban hành quy chế thu hồi vốn đầu tư x y dựng cơng trình ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị sử dụng chung (cống cáp, hào và tuy nen kỹ thuật) trên địa bàn Thành phố Hà Nội; Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 5800/QĐ- UBND ngày 22/8/2017.
- Kết quả triển khai công tác quản lý nhà nước trong các lĩnh vực: (1) Bưu chính: triển khai tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ BCCI theo Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Phối hợp UBND huyện Gia L m và Bưu điện thành phố Hà Nội triển khai thí điểm hướng dẫn cơng dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến tại điểm BĐVHX Trung Mầu; Phối hợp các cơ quan liên quan xây dựng Kế hoạch và tổ chức tổng kết cuộc thi viết thư quốc tế UPU của Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội; Tổ chức điều tra sản lượng và giá cước bình quân dịch vụ BCCI và dịch vụ cơng ích trong hoạt động phát hành báo chí và kiểm tra chất lượng dịch vụ bưu chính trên địa bàn thành phố Hà Nội theo chỉ đạo của Bộ TT&TT.
(2) Viễn thông, hạ tầng mạng viễn thông:
- Phối hợp Sở Lao động Thương binh và Xã hội, các cơ quan liên quan hoàn thành việc triển khai đề án số hóa truyền hình mặt đất trên địa bàn Thành phố theo Đề án số hóa đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 và Kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 16/01/2014 của UBND Thành phố. Tồn Thành phố có 61.965 hộ nghèo đã được hỗ trợ đầu thu truyền hình số hoặc truyền hình cáp, chiếm 94,8% tổng số hộ nghèo.
- Báo cáo UBND Thành phố: Triển khai thử nghiệm mạng thông tin di động thế hệ thứ 5 (mạng 5G); Triển khai hạ tầng viễn thông tại khu vực dự án trường đua xe F1, quận Nam Từ Liêm; Đề án xây dựng, tổ chức hoạt động đường dây nóng qua tổng đài (024.1022); Rà sốt danh mục 140 vị trí triển khai xây dựng trạm BTS thân thiện môi trường và xây dựng phương án đấu giá quyền khai thác địa điểm xây dựng các trạm BTS thân thiện môi trường kết hợp điểm thông tin đa năng; Phê duyệt nhà đầu tư triển khai hệ thống phủ sóng trong tịa nhà Trung tâm giao dịch công nghệ thông tin thường xuyên Hà Nội - Khu liên cơ Võ Chí Cơng; Rà soát hiện trạng hạ tầng mạng, thiết bị đầu cuối, phần mềm dùng chung và hệ thống máy chủ của 08 Sở, ngành phục vụ di dời về Khu liên cơ Võ Chí Cơng.
- Phối hợp VNPT Hà Nội, Viettel Hà Nội triển khai hệ thống wifi cơng cộng miễn phí tại tại các khu du lịch, điểm công cộng trên địa bàn Thành phố, từng bước xây dựng hạ tầng làm cơ sở phát triển du lịch Hà Nội theo hướng thông minh, hiện đại. Khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, khu nhà ở công nhân thuộc xã Kim Chung, huyện Đông Anh, tuyến phố đi bộ Trịnh Công Sơn - Tây Hồ đã triển khai hệ thống wifi miễn phí; đồng thời, Sở đã phối hợp các đơn vị của Bộ Công an, Công an Thành phố triển khai các phương án đảm bảo an toàn, an ninh hệ thống wifi cơng cộng khu vực hồ Hồn Kiếm và phụ cận.
- Hạ tầng kỹ thuật ngầm và cột treo cáp: Phối hợp Sở Xây dựng, Chủ đầu tư, các doanh nghiệp viễn thông triển khai hạ ngầm hệ thống đường dây viễn thông, đường d y điện lực trung, hạ áp tại các tuyến phố trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2016 - 2020 theo Biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư giữa UBND Thành phố với Tập đồn, Tổng Cơng ty, Cơng ty viễn thông trên địa bàn Thành phố (các doanh nghiệp đã hoàn thành đầu tư x y dựng hạ tầng kỹ thuật tại 110/253 tuyến phố trên địa bàn Thành phố; thanh thải, cắt hạ dây, cáp đi treo nổi trên 60 tuyến). Phối hợp Sở Xây dựng, Tổng Công ty điện lực thành phố Hà Nội thực hiện chỉnh trang, bó gọn đường dây, cáp treo nổi trên các cột điện lực tại các ngõ, phố chưa đủ điều kiện hạ ngầm trên địa bàn Thành phố (Từ năm 2015 đến nay, đã thực hiện chỉnh trang, bó gọn đường dây, cáp treo nổi trên các cột điện lực tại 980 tuyến phố, ngõ, phố chưa đủ điều kiện hạ ngầm trên địa bàn Thành phố).
- Triển khai IPv6 của các cơ quan Nhà nước trên địa bàn Thành phố: Thực hiện Văn bản số 3435/UBND-KGVX ngày 12/8/2019 của UBND Thành phố về triển khai chuyển đổi IPv6 cho các cơ quan Nhà nước trên địa bàn Thành phố, Sở TT&TT đã dự thảo, xin ý kiến các cơ quan, đơn vị thuộc Thành phố về kế hoạch triển khai chuyển đổi IPv6 cho các cơ quan Nhà nước trên địa bàn Thành phố và khảo sát trang thiết bị mạng, máy chủ, các ứng dụng CNTT, cổng/trang thông tin điện tử trong các cơ quan nhà nước phục vụ chuyển đổi IPv6.
- Chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính, viễn thơng trên địa bàn Thành phố tăng cường đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Thành ủy, HĐND và UBND Thành phố đảm bảo thông tin liên lạc trước, trong, sau dịp Tết Nguyên, các kỳ thi quốc gia, các ngày Lễ lớn. Tăng cường công tác quản lý thuê bao di động trả trước, chuyển mạng giữ số, chuyển đổi mã mạng trên địa bàn Thành phố; Phối hợp Sở Văn hóa và Thể
thao, Phịng VHTT các quận, huyện, thị xã thống kê các số điện thoại quảng cáo rao vặt, nhắn tin rác. Về cơ bản, hiện tượng quảng cáo rao vặt trên những tuyến phố trung tâm, trục đường chính đã giảm đi đáng kể, tạo nên một cảnh quan đô thị mới của Thủ đô; lượng tin nhắn rác đã giảm rõ rệt; Tính đến hết 2019, Sở TT&TT đã ban hành 72 văn bản đề nghị các doanh nghiệp viễn thông tạm ngừng cung cấp dịch vụ đối với 8.546 số điện thoại quảng cáo rao vặt sai quy định và 336 số điện thoại phát tán tin nhắn rác, 302 số điện thoại liên hệ trong tin nhắn rác.
- Tổ chức tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn ngành TT&TT; Kiện tồn Ban chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn ngành và Tổ chức kiểm tra cơng tác phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tại các doanh nghiệp bưu chính viễn thông trên địa bàn Thành phố.
(3) Tần số vô tuyến điện: Hàng năm, phối hợp Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực 1 - Cục Tần số Vô tuyến điện xây dựng và triển khai kế hoạch phối hợp trong công tác quản lý tần số vô tuyến điện trên địa bàn Thành phố; phối hợp kiểm tra xử lý vi phạm quy định sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện của các tổ chức, cá nh n trên địa bàn Thành phố.
Hàng năm thực hiện điều tra sản lượng và giá cước bình quân dịch vụ bưu chính cơng ích và dịch vụ cơng ích trong hoạt động phát hành báo chí; kiểm tra chất lượng dịch vụ bưu chính cơng ích trên địa bàn Thành phố, trong đó có kiểm tra chất lượng dịch vụ bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước, dịch vụ nhận gửi hồ sơ, chuyển trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính cơng ích.
- Rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) về lĩnh vực bưu chính (tiếp tục đề xuất giảm thời gian thực hiện TTHC về bưu chính); 100% TTHC về lĩnh vực bưu chính cung ứng DVC trực tuyến mức độ 3; đăng ký 02
DVC trực tuyến về bưu chính triển khai, kết nối trên cổng Dịch vụ công quốc gia vào tháng 6/2020.
Phối hợp các quận, huyện, thị xã rà sốt tình hình hoạt động của các điểm BĐVHX trên địa bàn Thành phố. Đến nay, trên địa bàn Thành phố hiện có 374 điểm BĐ-VHX nằm trên địa bàn 05 quận (Hà Đơng, Hồng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm), 17 huyện và thị xã Sơn T y. Trong đó: 336 điểm BĐ-VHX đang hoạt động bình thường; 38 điểm đang tạm dừng hoạt động.
Tăng cường công tác quản lý thuê bao di động trả trước, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về quản lý thuê bao di động trả trước đối với các doanh nghiệp viễn thông, chi nhánh trên địa bàn Thành phố theo chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông. Trong năm 2019 và 3 tháng đầu năm 2020, Sở TT&TT đã phối hợp Sở Văn hóa Thể thao, UBND các quận, huyện, thị xã thống kê, rà soát yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông tạm ngừng cung cấp dịch vụ đối với gần 1.300 số điện thoại quảng cáo rao vặt sai quy định và 10 số điện thoại phát tán tin nhắn rác.
- Theo chương trình phối hợp cơng tác Sở Thông tin và Truyền thông ký kế hoạch phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện trên địa bàn thành phố Hà Nội với Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I - Cục Tần số Vô tuyến điện – Bộ Thông tin và Truyền thông; hướng dẫn các đài phát thanh, phát hình và đài truyền thanh khơng dây trên địa bàn Thành phố trong việc cấp phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vơ tuyến điện theo quy định. Trong năm 2019 và 4 tháng đầu năm 2020, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và xử lý can nhiễu có hại 18 vị trí trên địa bàn Thành phố theo quy định tại Thông tư số 02/2016/TT-BTT&TT ngày 01/02/2016
2.3.3. Lĩnh vực báo chí, xuất bản, truyền thơng, thơng tin điện tử
Qua hơn 25 năm đổi mới, báo chí nước ta đã có bước phát triển quan trọng, có những tác động đến sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, đ y cũng là thời kỳ báo chí bộc lộ nhiều sai sót, hạn chế trong thơng tin, tuyên truyền. Và vấn đề đặt ra là tạo điều kiện cho báo chí phát triển phải trên cơ sở tăng cường quản lý nhà nước về pháp luật đối với báo chí.
Pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của Nhà nước, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo sự ổn định và trật tự trong xã hội.
Pháp luật và báo chí có mối quan hệ hai chiều. Pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho mọi cơng dân trong thực hiện các quyền về báo chí; thể hiện tính quyền lực của Nhà nước trong lĩnh vực báo chí; bảo đảm cho các tổ chức, cá nhân hoạt động báo chí có một hành lang pháp lý để hoạt động nghiệp vụ. Ngược lại, thông tin báo chí vơ cùng quan trọng, là cầu nối giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước. Đặc biệt, khi chúng ta đang x y dựng Nhà nước pháp quyền, các nhà báo, các cơ quan báo chí khơng chỉ là người chấp hành pháp luật với tư cách là một công dân, một tổ chức chính trị - xã hội, mà c n là người tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân thực thi pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.
Tóm lại, báo chí bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật, và ngược lại pháp luật - mà trực tiếp là các cơ quan hành pháp, tư pháp cũng cần có biện pháp mạnh mẽ, kiên quyết để báo chí hoạt động đúng luật pháp.
nước ta, quản lý nhà nước đối với báo chí chủ yếu là thơng qua pháp luật. Pháp luật về quản lý báo chí là một bộ phận của pháp luật hành chính và hệ thống pháp luật nước ta.
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng pháp luật, trên cơ sở quyền lực nhà nước đối với hoạt
động báo chí do các cơ quan có thẩm quyền trong hệ thống hành pháp từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, đồng thời thỏa mãn nhu cầu tự do báo chí của cơng dân.
bất kỳ quốc gia nào, cũng đều có những quy định đối với hoạt động báo chí. Đối với nước ta, các quy định trong Luật Báo chí (Điều 2) cũng là nhằm bảo đảm cho “báo chí hoạt động trong khn khổ pháp luật và được nhà nước bảo hộ; không một tổ chức, cá nh n nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động” nhưng cũng “không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, tự do ngơn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của nhà nước, tập thể và cơng d n”.
Chính vì hoạt động báo chí có tác động sâu, rộng đến dư luận xã hội nên nếu không làm tốt công tác quản lý báo chí bằng pháp luật thì rất có thể báo chí sẽ đi vào con đường lệch lạc, gây hậu quả khó lường.
Muốn phát huy hiệu quả quản lý nhà nước về báo chí, điều cần thiết là phải thiết lập một hệ thống tổ chức quản lý báo chí rõ ràng, thống nhất, hiệu quả từ Trung ương đến địa phương. Và pháp luật chính là phương tiện bảo đảm cho việc quản lý nhà nước đối với báo chí được tiến hành thống nhất trên cơ sở có sự phân cơng và phối hợp chặt chẽ.
Qua hơn 25 năm đổi mới, báo chí nước ta đã có bước phát triển quan trọng, có những tác động đến sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, đ y cũng là thời kỳ báo chí bộc lộ nhiều sai sót, hạn chế trong thơng tin, tun truyền. Và vấn đề đặt ra là tạo điều kiện cho báo chí phát triển phải trên cơ sở tăng cường quản lý nhà nước về pháp luật đối với báo chí.
Pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của Nhà nước, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo sự ổn định và trật tự trong xã hội.
Pháp luật và báo chí có mối quan hệ hai chiều. Pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cho mọi cơng dân trong thực hiện các quyền về báo chí; thể hiện tính
quyền lực của Nhà nước trong lĩnh vực báo chí; bảo đảm cho các tổ chức, cá nhân hoạt động báo chí có một hành lang pháp lý để hoạt động nghiệp vụ. Ngược lại, thông tin báo chí vơ cùng quan trọng, là cầu nối giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước. Đặc biệt, khi chúng ta đang x y dựng Nhà nước pháp quyền, các nhà báo, các cơ quan báo chí khơng chỉ là người chấp hành pháp luật với tư cách là một công dân, một tổ chức chính trị - xã hội, mà c n là người tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân thực thi pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.
Tóm lại, báo chí bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật, và ngược lại