Thêm vật xuất hiện trên đường đi

Một phần của tài liệu (Trang 52)

Thêm vật cản ở mục Polygon Barriers (Restriction), Sau đó tiếp tục phân tích

45

Hình 3.17. Kết quả mơ phỏng

Lúc này kết quả đã khác, đường đi đã thay đổi để tránh được vật cản và đến điểm cháy nhanh nhất. Với đoạn đường dài 1849,8 m với thời gian 2 phút.

Hình 3.18. Mơ tả cụ thể đường đi trong của sổ Derections

Trường hợp nếu thời điểm xảy ra vụ cháy là khoảng thời gian mà trên các tuyến đường là giờ cao điểm, lượng người tham gia giao thông rất đông, sẽ phần nào ảnh hưởng đến công tác cứu hộ của các cơ quan PCCC cũng như Bệnh viện. Bài tốn này cũng có thể giải quyết vấn đề này.

Trường hợp nếu thời điểm xảy ra vụ cháy là khoảng thời gian mà trên các tuyến đường này là giờ cao điểm, lượng người tham gia giao thông rất đông, sẽ phần nào ảnh

46

hưởng đến công tác cứu hộ của các cơ quan PCCC cũng như Bệnh viện. Bài tốn này cũng có thể giải quyết vấn đề này.

Hình 3.19. Các đoạn đường vào giờ cao điểm

Thêm lớp giờ cao điểm vào mục Line Barriers (Add Cost), và tiến hành phân tích mạng tương tự như trên.

Hình 3.20. Thiết lập thơng số cho lớp giờ cao điểm

Giả định vào giờ cao điểm, thời gian để đi qua các tuyến đường này sẽ gấp 5 lần so với bình thường

47

Hình 3.21. Kết quả thực hiện được cho bài toán từ Trạm PCCC đến điểm cháy vào

giờ cao điểm

Kết quả thực hiện được, lúc này từ Trạm PCCC đến siêu thị Coop Mark cũng quảng đường như lúc với điều kiện bình thường với 1682m nhưng thời gian đã tăng lên là 10 phút.

Tương tự với đường đi từ Bệnh Viện Thanh khê đến điểm cháy siêu thị Coop Mark. Cũng với những thiết lập về thời gian giờ cao điểm tương tự như ở Trạm PCCC.

Hình 3.22. Kết quả thực hiện được cho bài toán từ bệnh viện đến điểm cháy vào giờ

cao điểm

Kết quả thực hiện được cũng cho thấy với quảng đường như nhau 552,2 m nhưng thời gian đã tăng lên là 6 phút.

48

3.3.2. Mơ phỏng về tìm trạm phịng cháy chữa cháy hợp lý

Bài tốn này áp dụng chức năng New Closet Facility của phân tích mạng để tìm ra trạm PCCC hợp ly, hỗ trợ kịp thời cho sự cố xảy ra trên địa bàn thành Phố.

Gỉa sử có 1 vụ hỏa hoạn xảy xa ở Chợ Hàn, vậy trong 5 trạm PCCC, trạm nào sẽ hỗ trợ kịp thời, hợp lý nhất, đúng với yêu cầu đặt ra, nhằm giảm thiểu thiệt hại. Bài toán này sẽ giúp giải quyết những vấn đề trên.

Khởi động chức năng New Closest Facility trong Network Analyst.

Hình 3.23. Sử dụng chức năng New Closest Facility trong Network Analyst.

Thêm lớp các Trạm cứu hỏa vào mục Facilities, tiếp đến thêm điểm cháy vào mục

49

Hình 3.24. Thêm các lớp trạm cứu hỏa và điểm cháy

Sau đó vào mục Analysis Setting ở cửa sổ Layer Properties để thiết lập các thơng số cần thiết.

Hình 3.25. Thiết lập các thông số cần thiết trong mục Analysis Setting

Các tham số được thiết lập ở mục:

Default Cutoff Value: điền giá trị là 5, có nghĩa là thời gian tối đa để xe cứu

50

Facilities to Find: với giá trị là 2, số trạm cứu hỏa cần hỗ trợ cho vụ cháy.

Travel From: chọn Facility to Incident có nghĩa là sẽ tìm đường đi từ trạm cứu

hỏa đến điểm cháy.

Restrictions: chọn Oneway có nghĩa là chấp nhận các quy tắc của đường 1

chiều.

Distance Units: thiết lập đơn vị tính quảng đường (Meters)

Sau khi đã thiết lập ở bảng Layer Properties ta nhấn OK và kick chọn Directions

trên thanh công cụ Network Analyst để bắt đầu phân tích và kết quả sẽ hiển thị ở

bảng Directions (Closest Facilitis)

Hình 3.26. Kết quả mơ phỏng bài tốn tìm trạm PCCC hợp lý

Kết quả thực hiện được, với yêu cầu từ trạm PCCC đến điểm cháy với khoảng thời gian là 5 phút thì chỉ có Trạm PCCC số 2 đáp ứng được với quảng đường đến điểm xảy ra vụ cháy là 3386,6 m và thời gian là 4 phút.

51

Hình 3.27. Mơ phỏng đường đi chi tiết đến điểm cháy

Giả sử tăng thời gian lền là 8 phút, thì sẽ tìm được 2 trạm hỗ trợ như yêu cầu đặt ra.

52

Kết quả đã tìm được 2 trạm đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra đó là trạm PCCC số 1 và trạm PCCC số 2 với bản mô ta chi tiết đường đi đến điểm xảy ra hỏa hoạn.

Hình 3.29. Kết quả được mô tả chi tiết

Trường hợp, thời gian xảy ra hỏa hoạn có một số đoạn đường nằm vòa giờ cao điểm, lượng xe lưu thông trên đường rất đông, ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ. Áp dụng bài tốn này cũng sẽ tìm ra được trạm PCCC hợp lý vào giờ cao điểm.

53

Hình 3.31. Thiết lập thời gian đi qua các đoạn đường vào thời gian cao điểm, tăng lên

gấp 5 lần so với bình thường

Kết quả đã thay đổi, nếu trong điều kiện bình thường với yêu cầu cần 2 cơ quan PCCC hỗ trợ với thời gian đến điểm cháy nhỏ hơn 8 phút thì trạm PCCC số 1 và trạm PCCC số 2 sẽ là hợp lý nhất, nhưng trong thời gian giờ cao điểm xảy ra thì sự lựa chọn đã khác, kết quả trạm PCCC số 1 và trạm PCCC số 3 đáp ứng được yêu cầu với:

- Từ trạm PCCC số 1 đến Chợ Hàn quảng đường là 4782,3m, thời gia là 6 phút - Từ trạm PCCC số 3 đến Chợ Hàn quảng đường là 5689,3m, thời gia là 7 phút

54

Tương tự với trường hợp nhiều vụ cháy xảy ra, bài toán cũng đưa ra được những giải pháp tìm kiếm trạm PCCC hỗ trợ hợp lý nhất, với những chi tiết hướng dẫn cụ thể về đường đi nhanh nhất có thể.

55

3.3.3. Mô phỏng về vùng phục vụ của các trạm phòng cháy chữa cháy

Bài tốn mơ phịng về vùng phục vụ của các trạm PCCC áp dụng công cụ phân tích mạng tạo các vùng phục vụ (service area) của từng đơn vị PCCC theo các kịch bản về thời gian. Với nghiên cứu này, thời gian di chuyển với 3 mốc là 3 phút, 5 phút, 7 phút.

Hình 3.34. Thêm các lớp dữ liệu để thực hiện bài toán

Thêm lớp trạm PCCC vào mục Facilities, để thêm dữ liệu vào phân tích mạng. Sau đó tích vào Solve để tiến hành thực hiện mơ phỏng.

Hình 3.35. Kết quả phân tích được, các vùng đáp ứng được tạo thành

56

kiện bị giới hạn về thời gian. Từ những vùng phục vụ và vị trí các điểm cháy, ta có thể gợi ý vị trí đặt trạm tạm, hay phân bố lại vị trí các trạm PCCC sao cho hợp lý hơn, nhằm hỗ trợ tối đa khi có sự cố xảy ra.

3.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẠNG PHỤC VỤ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY CHỮA CHÁY

Nghiên cứu này đưa ra các giải pháp nhanh nhằm phục vụ công tác chữa cháy khẩn cấp khu vực đô thị cho lực lượng Cảnh sát PCCC, như xác định các tuyến đường tối ưu từ vị trí đơn vị Cảnh sát PCCC tới vị trí có sự cố cháy nổ. Với việc sử dụng chức năng truy vấn (query), vị trí xảy ra cháy nổ và việc xác định các tuyến đường tối ưu được mơ hình hóa dựa trên khoảng cách, thời gian và sự chậm trễ trong thời gian di chuyển.

Qua các bài tốn mơ phỏng, GIS thực sự là công cụ hữu hiệu phục vụ cho công tác PCCC: GIS có khả năng truy vấn, phân tích khơng gian mạnh mẽ. Hệ thống có thể tự động tìm kiếm các Đội cứu hỏa gần nhất, xe cứu hỏa, thông tin các bệnh viện gần nhất với đám cháy. Công nghệ này hỗ trợ nhiều mơ hình trực quan phân tích và hiển thị các nhiệm vụ phục vụ cháy, đồng thời cho phép tiếp cận với những dữ liệu (DL) quan trọng, các hình ảnh, bản vẽ hay bảng DL. GIS phân tích tính tốn kết hợp với những khoảng thời gian khác nhau, xác định các điểm nóng theo thời gian, theo ngày trong tuần và các thời gian dễ gây ra sự cố khi di chuyển. Nó cũng tính đến các trường hợp rủi ro và các vấn đề cần giải quyết xung quanh sự cố, nắm bắt được tình hình các vụ cháy, dự báo các trường hợp xảy ra, xác định các vấn đề cơ sở của sự cố, cung cấp thông tin các đội cảnh sát PCCC.

Trong quá trình chữa cháy, người chỉ huy có thể sử dụng kết hợp GIS và ảnh viễn thám để trực tiếp tìm hiểu mơi trường xung quanh các điểm cháy, đánh giá tác động của lửa, phân tích khả năng bắt cháy của đám cháy, tính tốn vùng đệm, và lập kế hoạch sơ tán khẩn cấp. Nó cũng có khả năng hỗ trợ quy hoạch vị trí các trạm chữa cháy.

Ngoài ra, với sự xuất hiện của WebGIS và Google Earth, đặc biệt với khả năng ứng dụng vô cùng rộng rãi của WebGIS, thì đây là cơng cụ hữu hiệu để chia sẽ thơng tin nhanh chóng phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy hiệu quả hơn giữa các đơn vị với nhau.

Với mơ hình này, có thể theo dõi các xe cứu hỏa, giám sát trạng thái của họ và chỉ dẫn xe cứu hỏa đi đến chỗ cháy trong thời gian ngắn nhất.

Ứng dụng công nghệ GIS vào việc hỗ trợ đưa ra phương án và xử lý thông tin PCCC trong một thời gian rất ngắn, nên công tác triển khai đến điểm cháy sẽ được rút ngắn lại, giảm thiểu thiệt hại đáng kể về tài sản và tính mạng con người. Khả năng ứng dụng của nghiên cứu là rất lớn từ cấp quận (Huyện), cấp tỉnh (Thành phố) cho đến khu vực rộng lớn hơn.

57

C. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Với những kết quả thực hiện được, nghiên cứu đã xây dựng được cơ sở dữ liệu để phục vụ cơng tác chữa cháy; xây dựng được quy trình ứng dụng cơng nghệ GIS hỗ trợ cơng tác PCCC, mơ phỏng các bài tốn cụ thể. Ứng dụng công nghệ GIS vào việc hỗ trợ đưa ra phương án và xử lý thông tin PCCC chỉ mất một thời gian rất ngắn, nên công tác triển khai đến điểm cháy sẽ được rút ngắn lại, giảm thiểu thiệt hại đáng kể về tài sản và tính mạng con người. Dựa trên thực tiễn tại TP Đà Nẵng, để tăng cường chủ động trong công tác chữa cháy và giảm thiểu thiệt hại, việc tăng cường bố trí nguồn lực chữa cháy tại thành phố là điều cần thiết. Kết quả đạt được của đề tài là xây dựng mơ hình ra quyết định và lựa chọn vị trí cũng như đánh giá các kịch bản tối ưu phục vụ công tác điều động nguồn lực chữa cháy. Bên cạnh đó, các thống kê và lựa chọn không gian được thiết lập để làm cơ sở xây dựng các quy luật nhằm hỗ trợ công tác bố trí và điều động tối ưu theo thời gian, góp phần giảm thiểu thiệt hại từ các vụ cháy xảy ra trên địa bàn thành phố. Đặc biệt với tình hình cháy nổ tăng cao trong các năm trở lại đây việc ứng dụng nghiên cứu này vào thực tế là hoàn toàn hợp lý và rất cần thiết cần được triển khai tại các khu vực trong cả nước đặc biệt là khu vực đô thị.

II. KIẾN NGHỊ

Dựa vào kết quả nghiên cứu, đề tài có một số kiến nghị sau:

- Cần có nhiều dữ liệu mơ tả một cách chi tiết hơn. Để từ đó chúng ta có thể đưa ra những mơ hình và ứng dụng cụ thể hơn nữa về cơng tác PCCC.

- Do hạn chế về thời gian cũng như những số liệu liên quan, nên đề tài chỉ dừng lại trong việc đưa ra các mơ hình đánh giá chung về các sự cố, chưa được tác giả phân tích, đánh giá kỹ trong đè tài.

- Trong công tác quy hoạch đô thị và phát triển các hoạt động kinh tế- xã hội của thành phố cần chú trọng đến công tác PCCC nhiều hơn nữa.

- Những kết quả của đề tài có thể là tư liệu tham khảo để nghiên cứu ở các lãnh thổ khác.

58

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Kim Anh (2011) “Phương pháp luận xậy dựng cơ sở dữ liệu phục vụ

nghiên cứu ô nhiễm tràn dầu trên biển” Trường Đại học KHTN- Đại Học QG

Hà Nội.

[2] Nguyễn Thị Hữu Phương (2011) “Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ cơng

tác quản lí rừng Tỉnh Quảng Ninh” Trường Đại học KHTN- Đại Học QG Hà

Nội.

[3] Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Thùy Linh, Lương Thị Thùy Linh, Nguyễn Bá Duy và Phạm Thị Thanh Hịa (2014) “Nghiên cứu ứng

dụng cơng nghệ GIS trong công tác chữa cháy khẩn cấp ở Q. Cầu Giấy, Thanh Xuân và Đống Đa, Hà Nội”, Trường Đại Học Mỏ - Địa chất.

[4] Trần Văn Tuấn (2014) “Ứng dụng GIS xây dựng hệ thống hỗ trợ PCCC trực

chiến tại TP.Hồ Chí Minh”, Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

[5] Trần Thị Kim Liên (2014) “Ứng dụng WebGIS xây dựng bản đồ tra cứu thông

Một phần của tài liệu (Trang 52)