CÁC BÀI TOÁN PHÂN TÍCH MẠNG LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHÁY

Một phần của tài liệu (Trang 44 - 48)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.2.CÁC BÀI TOÁN PHÂN TÍCH MẠNG LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHÁY

3.1. QUY TRÌNH KHAI THÁC DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHÁY CHỮA CHÁY

Hình 3.1. Quy trình khai thác dữ liệu GIS phục vụ cho công tác PCCC

3.2. CÁC BÀI TOÁN PHÂN TÍCH MẠNG LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHỮA CHÁY

3.2.1. Bài toán phân tích tìm đường đi ngắn nhất đến điểm cháy

Khi một vụ hỏa hạn xảy ra, để hạn chế thấp nhất thiệt hại về con người hay tài sản thì điều cần quan tâm đến là làm sao để các trạm PCCC hoặc bệnh viện hay cảnh sát sẽ đến nhanh nhất để giảm thiểu tối đa thiệt hại? Vì vậy, với bài toán này có thể giải quyết vấn đề này, bài toán phân tích tìm đường đi ngắn nhất đến điểm cháy, có thể tìm đường đi cho các cơ quan PCCC hay bệnh viện đến kịp thời hỗ trợ. Với chức năng

37

Hình 3.2. Sử dụng chức năng New Route để thực hiện bài toán tìm đường đi ngắn nhất đến điểm cháy

Hình 3.3. Quy trình thực hiện bài toán tìm đường đi ngắn nhất đến điểm cháy

3.2.2. Bài toán về tìm trạm phòng cháy chữa cháy hợp lý đến điểm cháy

Chức năng phân tích tìm đường đi ngắn nhất trên phần mềm ArcGIS được lập trình dựa trên cơ sở thuật toán Dijkstra. Thuật toán này giải quyết bài toán đường đi ngắn nhất nguồn đơn trong một đồ thị có hướng, không có cạnh mang trọng số âm (ma trận trọng số không âm). Thuật toán được xây dựng dựa trên cơ sở gán cho các đỉnh (vị trí khởi hành hoặc điểm cần đến) các nhãn tạm thời. Nhãn của mỗi đỉnh cho biết cận trên của độ dài đường đi tối ưu từ một vị trí bất kỳ tới nó. Các nhãn này sẽ được biến đổi

38

theo một thủ tục lặp, mà ở mỗi bước lặp có một nhãn tạm thời trở thành nhãn cố định. Nếu nhãn của một đỉnh nào đó trở thành nhãn cố định thì nó sẽ cho ta không phải là cận trên mà là độ dài của đường đi tối ưu từ đỉnh bất kỳ đến nó (Dijkstra EW, 1959).

Với việc sử dụng chức năng New Closet Facility để phân tích. Ngoài việc sử dụng

chức năng phân tích không gian này để kịp thời đáp ứng công tác chữa cháy khẩn cấp có thể thực hiện phân tích về số lượng và phân bố không gian của khu vực lấy nước chữa cháy (trụ nước chữa cháy, hệ thống thủy văn hay các khu vực bố trí hồ chứa nước).

Hình 3.4. Sử dụng chức năng New Closest Facility để mô phỏng bài toán tìm trạm PCCC hợp lý

39

3.2.3. Bài toán phân tích tìm vùng phục vụ điểm cháy

Bài toán tìm vùng dịch vụ có khả năng áp dụng với mục đích xác định khu vực nên bố trí trạm PCCC. Nguyên lý cơ bản của bài toán là tính toán lựa chọn vị trí của đối tượng trên cơ sở những tiêu chuẩn mà đối tượng đó cần đáp ứng, phân tích dựa thông tin thuộc tính và thông tin không gian lấy từ cơ sở dữ liệu đã được xây dựngÁp dụng

công cụ phân tích mạng tạo các vùng phục vụ (service area) của từng đơn vị PCCC

theo các kịch bản về thời gian và vận tốc di chuyển. Tạo vùng phục vụ nhằm xác định khả năng đáp ứng cho việc chữa cháy trong điều kiện bị giới hạn về thời gian và vận tốc di chuyển. Từ những vùng phục vụ và vị trí các điểm cháy, ta có thể gợi ý vị trí đặt trạm tạm.

Hình 3.6. Sử dụng chức năng New Sercice Area để mô phỏng bài toán vùng phục vụ

40

Một phần của tài liệu (Trang 44 - 48)