Nguyên tắc lựa chọn dữ liệu

Một phần của tài liệu (Trang 35 - 38)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn dữ liệu

2.2. LỰA CHỌN DỮ LIỆU PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA

2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn dữ liệu

Lựa chọn dữ liệu là một trong những bước quan trọng, nó giúp cho việc lấy và sử dụng dữ liệu một cách thuận lợi, hiệu quả hơn trong việc phân tích. Về mặt chun mơn, lựa chọn dữ liệu là bao gồm việc tìm kiếm, sắp xếp, tổ chức dữ liệu sao cho tất cả dữ liệu được sử dụng một cách có khoa học hơn hay nói cách khác là có thể đạt được hiệu quả tốt nhất.

Trong GIS, chất lượng dữ liệu là một đề tài rất đáng quan tâm vì dữ liệu là một hợp phần, vừa là đầu vào, vừa là đầu ra của GIS. Chất lượng đầu vào sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của đầu ra. Điều này nói lên được tầm quan trọng của việc lựa chọn dữ liệu mà chúng ta thu thập được và đưa vào GIS để tạo nên cơ sở dũ liệu địa lý. Nếu quá trình lựa chọ dữ liệu được bỏ qua, thì chất lượng dữ liệu đưa vào sẽ thấp, có nhiều sai sót thì kết quả đầu ra sẽ kém hơn.

Để lựa chọn dữ liệu hiệu quả, cần sử dụng các yếu tố chất lượng như: độ chính xác về vị trí, độ chính xác về thuộc tính, độ chính xác về thời gian.

Độ chính xác về vị trí: là độ lệch của vi trí địa lý của đối tượng trên bản đồ so với vị

trí thực của nó trên mặt đất.Ngồi ra, độ chính xác của dữ liệu số phụ thuộc vào số con số có nghĩa mà máy tính cho phép lưu trữ. Các chuyển đổi dữ liệu từ vector sang raster và ngược lại cũng dẫn đến sự giảm độ chính xác về vị trí. Để đảm bảo độ chính xác về vị trí, có thể sử dụng các phương pháp khác nhau như đo đạc độc lập, đánh giá chủ quan, điều chỉnh,… trong đó, đo đạc độc lập là phương pháp thường được sử dụng nhất.

28

cũng quan trọng như độ chính xác của các dữ liệu vị trí. Dữ liệu thuộc tính sai sẽ dẫn đến những sai sót trong dữ liệu cuối cùng; ví dụ như khi các định nghĩa khơng đầy đủ về các loại đối tượng dẫn đến các đối tượng bị phân loại nhầm lẫn. Nhìn chung, độ chính xác của các thuộc tính số được kiểm tra bằng cách so sánh dữ liệu với các dữ liệu thực được gán ngẫu nhiên và được biểu thị bằng độ lệch chuẩn và sai số hệ thống.

Độ chính xác về thời gian: Thời gian đóng vai trị quan trọng trong các dữ liệu địa lý.

Tính thời sự hay độ chính xác về thời gian của dữ liệu đề cập đến hai vấn đề sau: Dữ liệu hình học và thuộc tính của các đối tượng sẵn có được thay đổi khi nào? Các đối tượng mới với các hình thể và thuộc tính mới xuất hiện khi nào?

29

30

Một phần của tài liệu (Trang 35 - 38)