Đối với các doanh nghiệp quảng cáo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 104 - 122)

7. Bố cục của luận văn

3.3. Một số khuyến nghị khoa học

3.3.4. Đối với các doanh nghiệp quảng cáo

Thành lập các tổ chức nghề nghiệp nhằm chia sẻ kinh nghiệm về quảng cáo, cập nhật các xu hướng quảng cáo mới trên thế giới, đoàn kết, hợp tác và thúc đầy nhau thúc đẩy sự phát triển của quảng cáo. Phối hợp với cơ quan nhà nước để hướng dẫn các công ty quảng cáo hoạt động đúng quy định pháp luật tạo ra môi trường lành mạnh để các công ty quảng cáo phát triển, đồng thời tạo thành khối liên minh mạnh mẽ để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài đang chiếm phần lớn thị trường quảng cáo tại thành phố. Kiểm tra định kỳ các khung quảng cáo đã xuống cấp, cũ, hỏng để sửa chữa, thay mới nhằm đảm bảo an tồn và mỹ quan đơ thị.

Tiểu kết chƣơng III

Trong bối cảnh nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang xây dựng là theo thông lệ quốc tế. Trong các quy luật kinh tế thị trường thế giới mà Việt Nam tiếp thu có các quy luật về cạnh tranh, về lợi nhuận. Cạnh tranh là một điều bất khả kháng trong nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh dịch vụ khi tham gia thị trường buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh. Cạnh tranh có thể coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể lẩn tránh và phải tìm mọi cách để vươn lên, chiếm ưu thế. Trong cuộc cạnh tranh này người ta có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau, chẳng hạn, để giành giật thị trường tiêu thụ, họ có thể dùng biện pháp cạnh tranh giá cả như giảm giá cả hàng hóa để đánh bại đối thủ, hoặc cạnh tranh phi giá cả như dùng thông tin, quảng cáo sản phẩm, quảng cáo dây chuyền sản xuất… để kích thích người tiêu dùng. Chính vì vậy, kinh tế càng phát triển thì sẽ kéo theo sự phát triển không ngừng của ngành quảng cáo. Trong xu thế đó, quảng cáo ngồi trời với những đặc điểm có ưu thế riêng sẽ là lựa chọn được ưu tiên đối với doanh nghiệp, nhất là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Do quảng cáo có tác động và ảnh hưởng rất lớn tới tâm lí và định hướng hành vi lựa chọn hàng hoá hay dịch vụ của khách hàng, quảng cáo luôn được sử dụng như là công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp có thể thu hút khách hàng và mở rộng thị phần. Bên cạnh việc kích thích tiêu dùng, quảng cáo cũng cần chú trọng đến phương diện xã hội, nhân đạo, giá trị văn hóa truyền thống và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về quảng cáo, đúng quy hoạch… vì vậy, việc tìm giải pháp hữu hiệu để có thể phát triển toàn diện hoạt động quảng cáo ngoài trời trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Một mặt giúp xây dựng, quảng bá thương hiệu của hàng hóa của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh thương mại khốc liệt, một mặt giúp các cơ quan QLNN các cấp có thể quản lý lĩnh vực quảng cáo có hiệu quả hơn, chấn chỉnh kịp thời những lệch lạc, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc.

KẾT LUẬN

Quảng cáo ngoài trời đang ngày càng trở thành một trong những phương tiện quảng cáo quan trọng và có sự phát triển nhanh nhất trong thị trường quảng cáo hiện nay. Quảng cáo ngoài trời dễ dàng gây ấn tượng mạnh đến người tiêu dùng thông qua các hình ảnh, video bắt mắt trên đường phố. Những tấm biển quảng cáo cịn góp phần tơ điểm cho khơng gian thành phố thêm phần sầm uất, sống động. Mặt khác, quảng cáo ngồi trời có tác dụng kích thích sản xuất tiêu dùng và giúp các nhà sản xuất, các doanh nghiệp dễ dàng quảng bá sản phẩm hay thương hiệu của mình đến các khách hàng tiềm năng mà không cần đăng tin lên ti vi hay các phương tiện thông tin đại chúng, cũng không cần đến nhân viên tiếp thị. Chính vì vậy quảng cáo không chỉ là một biện pháp kỹ thuật thương mại mà cịn là một sản phẩm mang tính kinh tế - xã hội.

Xuất phát từ mục tiêu thương mại, hay không thương mại, quảng cáo bao giờ cũng phản ánh và chuyển tải các giá trị văn hóa và tư duy thẩm mỹ của chủ thể tạo tác ra nó. Các tác phẩm quảng cáo khơng chỉ là sản phẩm thương mại, mà nó cịn là sản phẩm văn hóa được sáng tạo bằng nghệ thuật biểu đạt của ngơn ngữ, hình ảnh mang tính thẩm mỹ cao. Văn hóa quảng cáo vừa có những đóng góp nhất định cho sự phát triển và ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống, văn hóa ứng xử, tâm lý thị hiếu và hành vi tiêu dùng của nhiều đối tượng trong xã hội, đặc biệt là lớp trẻ. Bên cạnh nhưng mặt tích cực, quảng cáo cũng có những mặt tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội mà nhận thấy rõ nhất là quảng cáo ngoài trời. Theo các chuyên gia, hành vi vi phạm trong quảng cáo hay còn gọi là quảng cáo “bẩn” đang tác động, ảnh hưởng dự dội tới các giá trị văn hóa, thuẩn phong mỹ tục, cảnh quan mơi trường, bộ mặt đơ thi của thành phố. Chính vì vậy, các cơ quan quản lý nhà nước buộc phải vào cuộc giải quyết nếu muốn xã hội phát triển ổn định và bền vững.

Tăng cường quản lý hoạt động quảng cáo nói chung và quảng cáo ngồi trời nói riêng trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn này là việc vô cùng cấp thiết. Thông qua việc quản lý của cơ quan nhà nước để định hướng cho hoạt động quảng cáo ngoài trời phát triển đúng hướng, giảm thiểu những tác động tiêu cực, tiếp cận nhanh cơng nghệ tiên tiến và bắt kịp trình độ quảng cáo của khu vực và trên thế giới.

Như đã trình bày, thơng qua việc đánh giá thực trạng hoạt động quảng cáo ngoài trời cũng như thực trạng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này. Từ số liệu thu thập được, phân tích, đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và tìm ra giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố Hà Nội là một phần tất yếu để phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội chủ Thủ đơ.

Hoạt động quảng cáo ngồi trời ngày càng phát triển và biến đổi hiện đại không ngừng, kiến thức về quản lý về hoạt động này cũng đòi hỏi phải sâu rộng, đa ngành, phức tạp và tốn nhiều thời gian. Với thời gian, không gian và khả năng nghiên cứu có giới hạn của tác giả, bước đầu đã tổng hợp những cơ sở lý luận về quản lý hoạt động quảng cáo ngoài trời, cũng như đánh giá những mặt bất cập còn tồn tại trong hoạt động này trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó luận văn đưa ra một số giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên với khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những sơ suất, thiếu xót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các nhà khoa học, kinh tế, văn hóa cùng đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andy Maslen (2018), 1001 ý tưởng đột phá trong quảng cáo, Nxb Trẻ 2. Nguyễn Hoàng Anh (2020), Quản lý nhà nước về quảng cáo ngoài trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật hiến pháp và luật hành chính Học viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

3. Đặng Phương Anh (2007), Hoàn thiện quản lý nhà nước về cấp phép

biển quảng cáo tấm lớn ở thành phố, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính cơng Học viện Hành chính Quốc gia.

4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013) Thông tư số 10/2013/TT- BVHTTDL ngày 06/12/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật quảng cáo và Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quảng cáo.

5. Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 19/2013/TT-BXD ngày 31 tháng 10 năm 2013 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương tiện quảng cáo ngoài trời.

6. Bộ Xây dựng (2018), Thông tư 04/2018/TT-BXD ngày 20 tháng 5

năm 2018 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng và lắp đặt phương tiện quảng cáo ngoài trời.

7. Trần Bảo Châu (2018), Thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động quảng cáo trong ngành mỹ phẩm tại thanh phố Đà Nẵng, Luận Văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh trường Đại học Đà Nẵng.

8. Chính phủ (2013), Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11

năm 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quảng cáo.

9. Chính phủ (2021), Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29 tháng 3

năm 2021 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo.

10. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2016, 2017, 2018, 2019, 2020),

Báo cáo tình hình kinh tế xã hội.

11. Davis Ogilvy (2018), Quảng cáo theo phong cách Ogilvy, Nxb Lao

động Xã hội.

12. Đỗ Hồng Đức (2018), Quản lý quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

13. Phạm Đức Hịa (2017), Hồn thiện pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực quảng cáo ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận & Lịch

sử Nhà nước và Pháp luật học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

14. Hồng Thị Huyền (2018), Quản lý nhà nước về hoạt động quảng cáo

thương mại ngồi trời trên địa bàn tình Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Quản lý

Văn hóa trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

15. Lê Thị Ngọc Huyền (2019), Quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Đại học Huế.

16. Đình Lâm (2017), Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ luật học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

17. Nguyễn Ngọc Thùy Linh (2018), Quảng cáo thương mại ngoài trời theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học Đại học Luật

18. Vũ Đăng Minh – Nguyễn Thế Vinh (2016), Kỹ năng nghiệp vụ cơng

tác văn hóa xã hội ở xã, phường, thị trấn, NXB CTQG - ST, Hà Nội, 2016.

19. Đỗ Thị Kiều Oanh (2018), Pháp luật về hành vi quảng cáo gây nhầm

lẫn ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học Đại học Luật

20. Lê Thị Kim Oanh (2017), Quản lý hoạt động quảng cáo thương mại ngoài trời trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn

21. Nguyễn Thị Mai Phương (2014), Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thanh phố Hà Nội, Luận văn

Thạc sĩ Quản lý cơng Học viện Hành chính Quốc gia.

22. Lê Hoàng Quân (1999), Nghiệp vụ quảng cáo và tiếp thị, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội.

23. Quốc hội (2012), Luật quảng cáo

24. Rosser Reeves (2016), Những định luật bất biến của quảng cáo, Nxb Dân trí

25. Slideshare.net

26. Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Báo

cáo năm.

27. Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội (2018), Báo cáo tổng hợp quy hoạch

quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2050.

28. Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội (2018), Sơ đồ duỗi thẳng vị trí bảng

quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2050.

29. Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội (2018), Thuyết minh bảng quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2050.

30. Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội (2018), Thuyết minh bảng tuyên truyền, băng rôn trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2050.

31. Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội (2019), Kế hoạch số 320/KH- SVHTT ngày 09/8/2019 về việc kiểm tra công tác quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo, viết, đặt biển hiệu trên địa bàn thành phố Hà Nội.

32. Trương Thành Thiện (2017), Quảng cáo thương mại bằng bảng quảng cáo cố định theo pháp luật Việt Nam từ tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ luật học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

33. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2016, 2017, 2018, 2019, 2020),

Báo cáo công tác quản lý nhà nước trong hoạt động quảng cáo trên địa bàn huyện Gia Lâm.

34. Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm (2016, 2017, 2018, 2019, 2020),

Báo cáo công tác quản lý hoạt động quảng cáo trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm.

35. Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy (2016, 2017, 2018, 2019, 2020),

Báo cáo công tác quản lý nhà nước trong hoạt động quảng cáo trên địa bàn quận Cầu Giấy.

36. Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2019), Báo cáo kết quả công tác quản lý nhà nước lĩnh vực quảng cáo trên địa bàn quận Hà Đông năm 2019.

37. Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng (2019), Công văn số 120/VHTT

ngày 25 tháng 3 năm 2019 về việc tăng cường công tác kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động quảng cáo trên địa bàn quận.

38. Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng (2019), Công văn số 149/VHTT

ngày 09 tháng 4 năm 2019 về việc rà soát, đánh giá bảng quảng cáo lắp đặt thí điểm trên cầu vượt cho người đi bộ.

39. Ủy ban nhân dân quận Nam Từ Liêm (2019), Báo cáo về việc kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động quảng cáo trên địa bàn quận.

40. Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân (2019), Báo cáo số 283/BC- VHTT ngày 28 tháng 10 năm 2019 báo cáo kết quả công tác quản lý hoạt động biển hiệu, quảng cáo, kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn quận Thanh Xuân năm 2019.

41. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 01/2016/QĐ-UBND ngày 20 tháng 01 năm 2016 ban hành Quy chế quản lý hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố Hà Nội.

42. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 1997/QĐ- UBND ngày 24 tháng 4 năm 2018 về việc phê duyệt Quy hoạch quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2050.

43. Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (2019), Báo cáo số 610/BC-UBND về công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo, kinh doanh dịch vụ văn hóa, trị chơi điện tử, giải trí trên địa bàn thị xã.

44. Phi Vân (2007), Quảng cáo ở Việt Nam, Nxb Dân trí Trẻ.

45. Victor O. Schwab (2020), Nghệ thuật viết quảng cáo, Nxb Thông tin và Truyền thông.

46. https://bvhttdl.gov.vn/da-nang-se-dieu-chinh-do-bo-va-xay-moi-gan- 2000-bang-quang-cao-ngoai-troi-20211025101813651.htm, theo báo Văn hóa, 24/6/2021

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA BIỂN QUẢNG CÁO VI PHẠM

Ảnh 1: Bảng quảng cáo tấm lớn lắp dựng khơng có giấy phép

Ảnh 2: Bảng quảng cáo lắp dựng không phép tại quận Cầu Giấy

Ảnh 3: Bảng quảng trơ khung bảng

Ảnh 4: Bảng quảng cáo đặt trên nóc nhà sai vị trí, sai kích thước

Ảnh 5: Bảng quảng cáo tấm lớn xuống cấp gây mất thẩm mỹ (Nguồn: Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, 2020)

Ảnh 6: Bảng quảng cáo chen chúc tại ngã tư Lê Duẩn – Cửa Nam

Ảnh 7: Băng rơn giao vặt khơng phép trên đường Nguyễn Chí Thanh (Nguồn: Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, 2020)

Ảnh 9: Xe ô tô quảng cáo vi phạm che kín 2/3 xe (Nguồn: Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, 2020)

(Ảnh 10: Biển Led kiểu mới tại Tòa nhà Doji trên đường Lê Duẩn

Ảnh 10: Bảng trên nóc nhà sai kích thước (Nguồn: Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, 2020)

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Tổ công tác số:

BẢNG KHẢO SÁT

HỆ THỐNG BẢNG QUẢNG CÁO THEO QUY HOẠCH

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 104 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)